Bạn đang xem bài viết Phèn Chua (Bạch Phàn) Và Công Dụng Của Nó được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Shnr.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bạch phàn hay còn gọi là Minh bạch phàn, Phàn thạch, Minh phàn, tên thường gọi là Phèn chua. Từ lâu trong Y học cổ truyền đã sử dụng Bạch phàn với công dụng giải độc, sát trùng, làm dịu các chứng ngứa. Thực hư công dụng và cách dùng của Phèn chua hay Bạch phàn như thế nào, xin mời bạn đọc theo dõi trong bài viết sau.
Phèn chua có tên khoa học là Alumen hay Sulfat Alumino Potassicus, công thức hoá học là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, là một loại muối kép của sulfat Nhôm và Kali.
Điều chế Phèn chua
Có nhiều cách để điều chế Phèn chua.
Người ta nung đá minh phàn (Alunite) sau đó hòa tan trong nước nóng, lọc và kết tinh.
Nung đất sét cho tác dụng với axit sunfuric, trộn với dung dịch kali sunfat rồi kết tinh.
Theo Lý Thời Trân: Không nấu thì gọi là Sinh phàn, nấu khô cho hết nước gọi là Khô phàn. Nếu uống phải chế cho đúng cách.
Bào chế Phèn chua Phương pháp ngày xưaCho Phèn chua vào nồi đất nung đỏ rực cả trong lẫn ngoài, lấy ra đậy kín lại, cho vào trong tàng ong lộ thiên mà đốt. Cứ 10 lạng phèn thì 6 lạng tàng ong, đốt cháy hết để nguội lấy ra tán bột. Gói giấy lại, đào đất sâu 5 tấc, chôn 1 đêm rồi lấy ra dùng.
Phương pháp ngày nayDùng 1 chảo gang có thể tích chứa được gấp 5 lần thể tích muốn phi, để tránh phèn trào ra. Cho vào chảo đốt nóng đến khi chảy, nhiệt độ có tới 800 – 900°C. Phèn bồng trào lên, cho đến khi nào không thấy bồng trào lên nữa thì rút lửa để nguội. Lấy ra cạo bỏ cái đen hoặc vàng bám bên ngoài, chỉ lấy thứ trắng. Tán mịn.
Phèn phi tan ít và chậm tan trong nước.
Mô tả vị thuốcPhèn chua có tinh thể to nhỏ không đều, không màu hay hơi vàng, trong hay hơi đục rất dễ vỡ vụn. Mùi không rõ, vị hơi ngọt chua và chát, tan trong nước, trong glyxerin, không tan trong cồn.
Trong y học cổ truyền, Phèn chua là một trong số ít những dược liệu là muối khoáng. Nó có công thức hoá học là K2SO4.Al2(SO4)3, 4Al(OH)3.
Một nghiên cứu năm 2011 được đăng trên Tạp chí của Đại học Khoa học và Công nghệ Huazhong cho thấy Phèn chua in vitro có tác dụng chống HSV-2 bằng phương pháp kháng nhân đôi virus, tiêu diệt trực tiếp virus và hấp phụ virus.
Thuốc đạn Phèn chua có nồng độ khác nhau có thể làm giảm hoặc ức chế hoàn toàn nhiễm HSV-2 ở chuột lang. Người ta đã kết luận rằng Phèn chua có tác dụng chống HSV-2 in vitro thông qua nhiều cách tiếp cận. Nó có thể ngăn chặn sự lây nhiễm HSV-2 âm đạo in vivo ở chuột bạch trong một mức độ nào đó.
Ngoài ra, chưa tìm thấy nghiên cứu nào khác về tác dụng của Phèn chua.
Công dụngTheo tài liệu cổ, Phèn chua có vị chua, lạnh, không độc, có tác dụng giải độc, sát trùng, làm hết ngứa. Dùng làm thuốc cầm máu, chủ yếu dùng chữa có nhiệt trong xương tủy, thịt mọc trong mũi, chế luyện thành thuốc chữa đau răng, đau mắt, lỵ. Còn dùng Phèn chua làm thuốc cầm máu, chữa ho ra máu, các loại xuất huyết.
Cách dùngUống: Ngày uống 0,3 – 1 g Khô phàn. Có thể uống tới 2 – 4 g.
Dùng ngoài thì không kể liều lượng.
Chữa viêm dạ dày và ruột cấp tínhLấy Phèn chua 100 g, rang lên cho hết nước để có phèn phi hay Khô phàn. Tán nhỏ. Ngày dùng 0,5 – 1 g chia làm nhiều lần, uống chữa viêm dạ dày và ruột cấp tính. Ngoài ra còn chữa nôn mửa, đi tả, lỵ mãn tính (kinh nghiệm dân gian).
Chữa rắn cắn
Lấy Phèn chua, Cam thảo, hai vị bằng nhau tán nhỏ, ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần uống 3 – 6 g, chữa rắn rết cắn, cấm khẩu, mắt quầng thâm.
Chữa khí hư bạch đớiXà sàng tử, Khô phàn, hai vị bằng nhau, tán nhỏ làm thành viên hay sắc nước dùng rửa âm hộ, chữa khí hư.
Phèn Chua Là Gì? Những Tác Dụng Bất Ngờ Từ Phèn Chua – Aqualife
Phèn chua là gì?
Ngoài ra, phèn chua còn có tác dụng làm đẹp da, trị mụn, làm sạch vết ố vàng trên áo… chất này còn được sử dụng rộng rãi để làm trong nước đục, thuộc da, sản xuất vải chống cháy và bột nở.
Phèn chua là gì?
Phèn chua và nước nhiễm phèn khác gì nhau?
Còn phèn chua như đã nói ở trên là một loại muối tinh thể. Nó không hề có tác động độc hại đối với con người. Thậm chí còn có thể lọc nước, giúp nguồn nước sạch và an toàn hơn. Chính vì thế, hai loại phèn này hoàn toàn khác nhau.
Phèn chua khác hoàn toàn phèn sắt có trong nước ô nhiễm
Phèn nhôm có tác dụng gì?
Chế biến thực phẩm
Hiện nay tác dụng của phèn chua trong chế biến thực phẩm khá nhiều. Phèn chua thường được dùng trong chế biến mứt. Ngâm một số loại rau củ để tạo độ giòn và trắng. Khi nấu chè bưởi phèn chua cũng có thể sử dụng để làm giảm vị the đắng trong vỏ bưởi. Ngoài ra nó còn được sử dụng làm bột nở trong bánh nướng, giúp cho trứng tươi lâu hơn, khử mùi hôi khi sơ chế lòng lợn,…
Công nghiệp sản xuất giấy
Nhôm sunfat hay phèn chua thường được cho vào giấy cùng với muối ăn. Theo đó, nhôm clorua sẽ đượng tạo thành do phản ứng trao đổi bị thủy phân mạnh hơn, tạo nên hiđroxit. Hiđroxit này sẽ kết dính những sợi xenlulozơ lại với nhau làm cho giấy không bị nhòe mực khi viết.
Trong công nghiệp dệt
Cũng như trong công nghiệp sản xuất giấy bên trên. Trong công nghiệp dệt hay nói đúng hơn là khi nhuộm vải. Hiđroxit đó được sợi vải hấp phụ và giữ chặt. Sợi sẽ kết hợp với phẩm nhuộm tạo thành màu bền. Có tác dụng làm chất cắn màu.
Tác dụng của nhôm sunfat trong y học
Theo y học cổ truyền thì phèn chua được dùng để sát trùng ngoài da, làm hết ngứa, chữa hôi nách và thâm nách hiệu quả.
Phèn chua được sử dụng trong trị liệu ngứa âm hộ, tai chảy nước mủ hay miệng lưỡi lở, da ngứa.
Trắng da toàn thân với phèn chua
Phèn chua giúp lọc sạch nước
Phèn chua có thể xử lý nước giúp nước sạch và trong hơn. Khi hòa tan trong nước sẽ tạo nên phản ứng thủy phân nghịch. Theo đó sẽ xuất hiện các kết tủa dạng keo. Có diện tích bề mặt lớn. Có khả năng hấp thụ các chất lơ lượng ở trong nước, kéo chúng cùng lắng xuống dưới.
Lọc nước giếng khoan bằng phèn chua
Cách chữa một số bệnh từ phèn chua là gì?
Cao huyết áp
Phèn chua là một loại thực phẩm có thể giúp cân bằng huyết áp. Đầu tiên, bạn lấy phèn chua và uất kim với lượng bằng nhau, tán mịn nhỏ, trộn đều. Sau đó, vo viên lại như viên thuốc. Mỗi lần bạn sử dung thì lấy khoảng 6g, mỗi ngày uống 3 lần. Mỗi một liệu trình bạn nên thực hiện 20 ngày. Và thực hiện ít nhất là 2 liệu trình.
Viêm tai giữa
Trong phèn chua có lượng muối tinh khiết nhỏ. Có khả năng kháng khuẩn cực kỳ tốt. Chính vì vậy, dùng phèn chua để chữa viêm tai giữa rất tốt. Mà cách làm lại cực kì đơn giản. Bạn hòa ít phèn chua hòa với nước. Sau đó, dùng nước phèn chua này nhỏ vào tai mỗi ngày một lần. Căn bệnh này sẽ giảm một cách đáng kể đấy.
Sốt rét
Ngoài ra, bạn có thể dùng hỗn hợp bột phèn chua, bột đậu xanh và bột gạo để trị bệnh sốt. Cách thực hiện như sau, bạn lấy bột gạo khuấy đều thành dạng hồ đặc, cho tiếp hỗn hợp phèn chua và đậu xanh vào đảo đều, viên thành các viên nhỏ như hạt tiêu cho vào túi dùng dần. Mỗi lần uống khoảng 20 viên trước khi lên cơn sốt 1 giờ hay khi thân nhiệt có dấu hiệu lên cơn sốt.
Phèn nhôm trị nước ăn chân
Nước ăn chân là bệnh thường xuất hiện ở những ai mắc bệnh ra mồ hôi chân hay chân thường xuyên để ướt, ngâm trong nước.
Phèn chua có thể trị nước ăn chân
Có thể bạn chưa biết?
Tuy rằng phèn chua có thể lọc nước, thế nhưng nguồn nước này chỉ có thể sử dụng cho các hoạt động sinh hoạt như tắm giặt, nấu nướng. Chứ không thể dùng để ăn uống được. Chính vì thế các bạn vẫn nên sử dụng các loại máy lọc nước hiện đại. Để có thể lọc sạch nước. Đảm bảo sức khỏe một cách tốt nhất.
Xử lý nước sông suối thành nước sinh hoạt đơn giản tại nhà
Nước cứng là gì? Làm thế nào để làm mềm nước cứng?
Search Theo Custom Field Trong WordPress Và Các Ứng Dụng Của Nó
Bài viết được sự cho phép của tác giả Võ Quang Huy
Để xây dựng tính năng search trong wordpress thì phải nói cực kỳ đơn giản, các bạn chỉ cần vài ba đoạn code nhỏ là có thể làm được. Nhưng… Search theo custom field ? Các bạn đã thử chưa
Nếu chưa thì hôm này mình sẽ hướng dẫn cho các bạn cách để làm chức năng đó.
Nếu chưa thì hôm này mình sẽ hướng dẫn cho các bạn cách để làm chức năng đó.
Để ôn lại 1 tý thì mình sẽ nhắc lại cách tạo 1 form search bình thường trong wordpress. Các bạn xem đoạn code phía dưới nha
Tạo form search trong wordpress Form search đơn giản nhất Search theo 1 post type nào đóTrong ví dụ trên mình search các bài viết thuộc post type là post nha. Các post type khác sẽ không được hiển thị trong kết quả search
Search theo 1 category nào đó<?php $args = array( ); $cates = get_categories( $args );
Đoạn code trên cho phép chọn chuyên mục cần search.
Chức năng search theo custom field trong wordpressTạo form search bất động sản theo từ khóa và khoảng giá. Khoảng giá ở đây có 2 giá trị là giá nhỏ nhất và giá lớn nhất, với giá của bất động sản được lưu ở custom field
Với yêu cầu như trên, chúng ta sẽ thự hiện 2 công việc chính là: Tạo form search và xử lý trả dữ liệu
Tạo form search theo custom field giá:Các bạn chèn đoạn code sau vào vị trí mà các bạn mong muốn hiển thị form search. Chú ý code dưới chỉ là html chưa có giao diện gì cả, các bạn muốn đẹp thì thêm css vào nha.
Mình sẽ tạo form search theo phương thức get, khi sumit form website nó sẽ có đường dẫn ở dạng như sau: chúng tôi
Chúng ta sẽ dựa vào các dữ liệu được truyền trên url để get các giá trị và xử lý.
Xử lý search dữ liệu và hiển thị kết quả:Chắc các bạn cũng biết kết file hiển thị dữ liệu trả về của form search trong theme wordpress là file search.php. Vì thế để xử lý dữ liệu tìm kiếm chúng ta viết trong file search.php đoạn code sau.
<?php $post_type = isset($_GET['post_type']) && $_GET['post_type'] ? $_GET['post_type'] : 'post'; $minprice = isset($_GET['min-price']) && $_GET['min-price'] ? $_GET['min-price'] : 0; $maxprice = isset($_GET['max-price']) && $_GET['max-price'] ? $_GET['max-price'] : 99999999999999; $key = isset($_GET['s']) && $_GET['s'] ? $_GET['s'] : ''; $args = array( array( ), array( ) ), );Mình sẽ giải thích theo từng dòng để các bạn dễ theo dõi:
Từ dòng 2 đến dòng 5 thực hiện kiểm tra dữ liệu và lấy dữ liệu được truyền qua thông qua phương thức get $_GET
Dòng 7 số lượng bất động sản hiển thị là 10
Dòng 8 post_type ở đây sẽ nhận giá trị là ‘bat-dong-san’
Dòng 9 điều kiện search theo từ khóa
Dòng 10 đến 25 đây là khu vực truyền tham số search theo custom field
Dòng 12 đến dòng 17 điều kiện cho giá trị nhỏ nhất
Dòng 18 đến 23 điều kiện cho giá trị lớn nhất
Từ dòng 27 đến kết thúc là vòng lặp get post trong wordpress
Một số ví dụ về search theo custom field khácVí dụ search các bài viết có trên 100 lượt views
<?php $args = array( array( ) ) );Search 10 sản phẩm có trên 10 lượt mua và màu sắc là màu đỏ.
<?php $args = array( array( ), array( ) ) ); Tổng kết:Bài viết gốc được đăng tải tại huykira.net
Vinegar Là Gì? Phân Loại Và Công Dụng Của Vinegar
1. Vinegar là gì?
Nhắc đến Vinegar có lẽ rất nhiều người bỡ ngỡ và không biết chúng là gì nhưng thực chất đó lại là nguyên liệu khá quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. Vinegar là một loại giấm ở dạng thể lỏng, nhiều bạn nhìn qua sẽ thấy nó giống như các loại nước lọc bình thường. Hương vị của Vinegar chua chua do đã được lên men nhờ có sự pha chế của các loại nguyên liệu khác nhau.
Được biết Vinegar đã xuất hiện cách đây khoảng 5000 năm trước Công Nguyên khi người Babylon sử dụng quả chà là để làm giấm. Cũng có nhiều người lại nói giấm được người Ai Cập sáng tạo ra 3000 năm trước Công Nguyên. Cho đến khoảng vào năm 1864 thì Louis Pasteur đã chứng minh được giấm được tạo ra nhờ quá trình lên mên tự nhiên. Sau đó, nó đã sử dụng rộng rãi trong ẩm thực.
Ảnh: Sưu tầm
Giấm táo: Đây là loại giấm được sử dụng phổ biến bởi vì có hàm lượng acid thấp. Chúng được sử dụng làm các món salad siêu ngon, ngoài ra người Pháp còn ví chúng là rượu vang chua.
Giấm rượu: Loại giấm này khá dễ làm được ủ từ đa dạng các loại rượu. Người ta thường sử dụng giấm rượu để chế biến các loại sốt nổi tiếng trong nhà hàng.
Giấm thơm: Loại giấm này được chế biến từ rượu nho nên có màu nâu đen và hơi sền sệt, vị của giấm thơm, nồng hơn các loại giấm khác.
Giấm mạch nha: Sử dụng bia để lên men tạo thành giấm. Trong quá trình đó, người ta sẽ thêm đường caramen để có màu cánh gián. Sau khi hoàn thành nó có vị đắng, mùi nồng.
Giấm trắng: Sử dụng bia hoặc đường mật nên loại giấm này thường có vị mạnh. Loại giấm này được đầu bếp sử dụng để ngâm chua các loại rau củ.
Ảnh: Sưu tầm
2. Công dụng của Vinegar
Giấm nhiều vi khuẩn có lợi và enzyme nên sẽ có rất nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe.
Không chỉ vậy chúng còn ngăn ngừa các mầm bệnh và các vi khuẩn có hại.
Sử dụng giấm, đặc biệt là giấm táo sẽ giúp giảm lượng đường trong máu và chống lại được bệnh tiểu đường cực kỳ hiệu quả.
Nhiều chị em phụ nữ còn sử dụng giấm để giảm cân.
Ngoài ra, còn một số công dụng như: Giải độc tố cho gan, cải thiện hệ tiêu hóa, cải thiện hệ miễn dịch,…
Nếu như bạn không biết thì giấm còn được dùng để khử các loại vi khuẩn cho rau, thịt,….
Trong làm đẹp thì được dùng nhiều như: Gội đầu để chống các loại nấm trên da đầu, bị nấm móng chân, mụn cóc,…
Giấm còn được sử dụng trong chế biến các loại món ăn.
Ảnh: Sưu tầm
3. Những món ăn sử dụng Vinegar Khoai tây chiên muối và giấmNếu bạn là một tín đồ của các loại snack khoai tây thì đây chính là món ăn dành cho bạn. Vinegar là một trong những nguyên liệu nhất định cần phải có bởi vì bạn cần phải ngâm khoai tây trong giấm một khoảng thời gian dài để khoai tây mềm ra. Sau đó, cũng nhờ có Vinegar nên khi chiên khoai tây sẽ nhanh giòn, vàng đều hơn rất nhiều. Thành quả là một đĩa khoai tây chiên giòn chua chua, thơm nhẹ mùi hạt tiêu siêu ngon.
Ảnh: @Pi Ha
Salad cá hồi muối và rong nhoĐây là một trong những món salad được làm từ những nguyên liệu có sẵn sau đó trộn lại và cho Vinegar (giấm táo đỏ), dầu ô liu và muối biển vào. Với sự góp mặt của giấm món ăn sẽ không bị tanh mà mang hương thơm kèm chút vị chua nhẹ giúp cho món ăn ngon hơn, mềm hơn.
Ảnh: @Tan Huynh
Salad giấm táoSalad rau củ là một trong những món ăn yêu thích của nhiều chị em. Không chỉ là một công thức đơn giản mà nó còn có nhiều công dụng như đẹp da, hỗ trợ giảm cân hiệu quả. Bạn chỉ cần chuẩn bị những loại rau mà mình yêu thích sau đó trộn cùng giấm táo, dầu mè và sốt mayonnaise là có một món ăn thanh mát, chất lượng rồi.
Ảnh: Sưu tầm
Cút lộn xào giấm táoBạn thường nghe đến món cút lộn xào me đúng không? Vậy bạn đã thử món cút lộn xào giấm táo chưa. Nguyên liệu và cách làm cũng giống như bình thường. Tuy nhiên bạn thay thế nước cốt me bằng giấm táo sẽ làm cho món ăn có vị thanh thanh, chua nhẹ và ăn cũng ngon hơn rất nhiều đấy.
Ảnh: Annie Vo
Gà sốt cam
Sử dụng ức gà hoặc đùi gà không xương để làm món gà sốt cam mềm và ngọt nước. Nhờ có giấm, nước tương, cùng những nguyên liệu khác nên phần sốt cam sền sệt, thơm mọng. Thịt gà chiên lên giòn giòn quyện cùng sốt cam chua ngọt đậm đà ăn rất mới lạ và hấp dẫn.
Ảnh: @bepmina
4. Vinegar Mua ở đâu?Trên thị trường có rất nhiều loại Vinegar nên giá sẽ giao đồng từ 20.000 đồng – 400.000 đồng/chai tùy định lượng.
5. Vinegar có thể thay thế bằng gì? 6. Những lưu ý khi sử dụng Vinegar
Mỗi loại Vinegar sẽ có hương vị và độ chua khác nhau. Chính vì vậy khi sử dụng bạn cần pha loãng và chế biến đúng loại vinegar.
Không nên uống Vinegar trực tiếp mà hãy pha chế nó trước khi sử dụng.
Vinegar giữ được lâu nhưng kỵ với môi trường bên ngoài. Vậy khi sử dụng nó bạn cần chú ý đến thời gian mở cũng như thời điểm hết hạn.
Ảnh: Sưu tầm
Đăng bởi: Nguyễn Thị Thuỳ Dương
Từ khoá: Vinegar là gì? Phân loại và công dụng của Vinegar
Tìm Hiểu Về Khái Niệm Và Vai Trò Của Nó
Tìm hiểu về nốt thấp nhất trong âm nhạc và vai trò quan trọng của nó. Khám phá các loại nốt thấp nhất và kỹ thuật chơi trong bài viết này.
Nốt thấp nhất là một khái niệm quan trọng trong âm nhạc, đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tạo cảm xúc và tạo điểm nhấn trong bản nhạc. Nó là nốt có tần số thấp nhất mà một âm thanh có thể phát ra. Khi chơi một bản nhạc, nốt thấp nhất thường được sử dụng để tạo nền và định hình tông màu của bài hát.
Trong âm thanh tự nhiên, nốt thấp nhất thường được liên kết với các âm thanh mạnh mẽ như tiếng sấm, tiếng sóng biển, hoặc tiếng gió. Trong âm nhạc, nốt thấp nhất có thể được tạo ra trên nhiều loại nhạc cụ khác nhau, bao gồm piano, bass, guitar, cello và nhiều nhạc cụ khác.
Trong nhạc cụ dây như guitar hay piano, nốt thấp nhất được tạo ra bằng cách thay đổi dây cơ bản hoặc phím cơ bản của nhạc cụ. Trong khi đó, trong nhạc cụ gõ như trống hay xylophone, nốt thấp nhất được tạo ra bằng cách đánh vào các thanh gỗ hoặc các bề mặt khác để tạo ra âm thanh thấp nhất.
Để tạo ra âm thanh nốt thấp nhất trên các nhạc cụ khác nhau, cần chú ý đến kỹ thuật thích hợp. Ví dụ, trên cây đàn guitar bass, cần dùng ngón tay cái để bấm dây thấp nhất và kéo dây một cách chính xác để tạo ra âm thanh đúng tần số. Trên piano, cần sử dụng phím thấp nhất và điều chỉnh lực nhấn để tạo ra âm thanh thấp nhất.
Để cải thiện kỹ thuật chơi nốt thấp nhất, bạn có thể thực hiện các bài tập tập trung vào việc chạm vào những nốt thấp nhất của các bài hát khác nhau. Đồng thời, lắng nghe các nghệ sĩ chơi các bản nhạc chứa nốt thấp nhất để học hỏi và cải thiện kỹ thuật của mình.
Trong âm nhạc cổ điển, nốt thấp nhất thường được sử dụng để tạo nền và tăng sự trang trọng của bản nhạc. Ví dụ, trong các tác phẩm của Beethoven, nốt thấp nhất thường được sử dụng để tạo ra các quãng bốn và tăng cường cảm giác uyển chuyển trong âm nhạc.
Trong âm nhạc dân gian và nhạc đồng quê, nốt thấp nhất thường được sử dụng để tạo nên sự mạnh mẽ và sự ổn định. Ví dụ, trong nhạc đồng quê, nốt thấp nhất của guitar bass tạo nên giai điệu mạnh mẽ và định hình nhịp điệu của bài hát.
Trong âm nhạc hiện đại và pop, nốt thấp nhất thường được sử dụng để tạo ra cảm giác điểm nhấn và gia tăng sự cảm xúc của bài hát. Ví dụ, trong các bản nhạc pop nổi tiếng, nốt thấp nhất thường được sử dụng để tạo nên giai điệu cuốn hút và tạo cảm giác mạnh mẽ cho người nghe.
Không, nốt thấp nhất không nhất thiết có khả năng tạo ra âm thanh rung lớn nhất. Thực tế, âm lượng của một nốt thấp nhất phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau như loại nhạc cụ, kỹ thuật chơi và cường độ của người chơ
Có, nốt thấp nhất có thể được chơi trên nhiều loại nhạc cụ khác nhau như piano, guitar bass, cello và nhiều nhạc cụ khác. Tuy nhiên, cách chơi và kỹ thuật tạo nên nốt thấp nhất có thể khác nhau tùy thuộc vào từng loại nhạc cụ.
Như vậy, qua bài viết này, bạn đã được tìm hiểu về nốt thấp nhất trong âm nhạc và vai trò quan trọng mà nó đóng góp. Nốt thấp nhất không chỉ đóng vai trò tạo nền và định hình tông màu của bản nhạc mà còn có thể tạo ra cảm xúc và điểm nhấn trong bài hát. Đừng ngần ngại thực hành và nghiên cứu để nắm vững kỹ thuật chơi nốt thấp nhất trên nhạc cụ của bạn.
Nào Tốt Nhất – trang review đánh giá sản phẩm dịch vụ tốt nhất! [^1^]
[^1^]: Nhạc cụ
Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này
Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi
Liên Hệ Ngay!
Hoài Sơn (Củ Mài) Là Gì? Tác Dụng Của Nó Đối Với Sức Khỏe
Ngày nay, củ mài (hoài sơn) là thảo dược quen thuộc với nhiều người. Với công dụng bồi bổ, tốt cho sức khỏe, nó được dùng trong y học cổ truyền nhiều năm qua. Bạn hãy đọc bài viết sau để biết rõ hơn về hoài sơn cũng như những lợi ích mà nó mang lại cho sức khỏe của chúng ta.
Đặc điểm hình thái của hoài sơnHoài sơn trước và sau khi chế biến
Hoài sơn còn được biết đến với tên là củ mài, củ chụp hay khoai mài. Nó mọc hoang ở rừng các tỉnh miền núi phía bắc, tập trung ở Hà Giang, Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh, Quảng Ninh. Trên thế giới nó có ở khu vực Đông và Đông Nam Á.
Đây là loài thảo dược dây leo, thân nhẵn, hơi góc cạnh, màu hồng. Lá hình tim, mọc so le. Hoa mọc thành cụm bông, màu vàng.
Ở hoài sơn, bộ phận dùng là rễ củ, mọc đơn độc hoặc từng đôi, ăn sâu vào đất khó đào có thể dài đến hàng mét. Mặt ngoài có màu xám nâu, bên trong có bột màu trắng, phần trên mặt đất ở kẽ lá đôi khi có những củ con nhỏ.
Nó được thu hái từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, khi phần cây trên mặt đất đã lụi. Nhân dân thu hái về rửa sạch, gọt vỏ sau đó phơi hoặc sấy khô để dùng dần. Sau khi chế biến, hoài sơn có hình trụ tròn dài 8 – 20 cm, đường kính 1 – 3 cm, mặt ngoài trắng hay ngà vàng, vết bẻ có nhiều bột, không có xơ, rắn chắc, không mùi vị.
Sau thu hoạch và chế biến, cần bảo quản hoài sơn ở nơi khô ráo thoáng mát, để tránh ẩm mốc, sâu bọ.
Thành phần hóa học của hoài sơnHoài sơn có nhiều vitamin C và khoáng chất vi lượng
Trong hoài sơn có chứa tinh bột 63,25%, lipid 0,45%, protein 6,75%, 2 – 2,8% chất nhầy.
Ngoài ra, hoài sơn có thêm các thành phần khác như dioscin, allantoin, saponin có nhân sterol, cholin cùng hàng loạt các axit amin, các men oxy hóa, vitamin C và nhiều nguyên tố vi lượng khác.
Trong y học cổ truyềnHoài sơn được dùng nhiều trong y học cổ truyền
Theo như y học cổ truyền, hoài sơn có tác dụng bổ thận, bổ phổi, mạnh tỳ vị, tân sinh dịch, giữ sinh khí.
Điều trị các bệnh như tiêu hóa kém, tả lỵ lâu ngày, suy nhược cơ thể, ho lâu ngày yếu mệt, đái rắt, đái tháo miệng khát, di tinh, phụ nữ khí hư.
Trong y học hiện đạiHoài sơn cũng có nhiều tác dụng trong y học hiện đại
Trong y học hiện đại, hoài sơn trị các bệnh sau:
– Suy sinh dưỡng, suy nhược cơ thể
– Hỗ trợ tiêu hóa, chữa bệnh khó tiêu
– Tăng cường tuần hoàn máu
– Hỗ trợ kiểm soát đường huyết ở người bệnh tiểu đường
Hoài sơn ở dạng viên cần uống theo hướng dẫn của nhà sản xuất
Theo dược điển Việt Nam V, hoài sơn được dùng với lượng 12 – 30g/ ngày, ở dạng thuốc sắc hay thuốc bột.
Riêng hoài sơn có trong các sản phẩm đã phân liều sẵn như viên nang, viên nén,… bạn cần dùng đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ, người có chuyên môn về sức khỏe.
Advertisement
Phụ nữ bị ung nang buồng trứng, u xơ tử cung nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng hoài sơn
Để sử dụng hoài sơn an toàn và hiệu quả hơn, bạn nên lưu tâm một số điều sau đây
– Dù hoài sơn có thể dùng như một loại củ để ăn hàng ngày, nhưng nếu bạn đang dùng thuốc, đặc biệt là thuốc mãn tính. Bạn cần hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi dùng nó thường xuyên.
– Củ mài hoạt động như một loại estrogen nhẹ (hormon sinh dục trong cơ thể người), nên nếu bạn đang dùng thuốc có nguồn gốc từ hormon như thuốc tránh thai, corticoid,… thì cần lưu ý khi dùng chung hoài sơn với các loại thuốc này.
– Phụ nữ bị bệnh u xơ tử cung, u nang buồn trứng,… cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng hoài sơn.
Bạn thấy đấy, hoài sơn tuy là thảo dược mọc hoang có nhiều ở nước ta, nhưng những lợi ích mà nó mang lại cho sức khỏe không hề nhỏ. Hy vọng qua bài viết này, bạn đã có cái nhìn rõ hơn về hoài sơn, đồng thời biết được những tác dụng mà nó mang lại cho sức khỏe con người.
Nguồn: thuocdantoc, suckhoedoisong, Dược điển Việt Nam V
Cập nhật thông tin chi tiết về Phèn Chua (Bạch Phàn) Và Công Dụng Của Nó trên website Shnr.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!