Xu Hướng 9/2023 # Ông Mãnh Là Gì? Tại Sao Phải Thờ “Bà Cô Ông Mãnh” # Top 14 Xem Nhiều | Shnr.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Ông Mãnh Là Gì? Tại Sao Phải Thờ “Bà Cô Ông Mãnh” # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Ông Mãnh Là Gì? Tại Sao Phải Thờ “Bà Cô Ông Mãnh” được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Shnr.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

“Ông mãnh” hay còn được gọi là “Ông mãnh tổ” là người nam chết trẻ ở trong gia đình, dòng họ, chết lúc chưa lập gia đình, đang trong độ tuổi thiếu niên 13 tuổi trở nên hoặc là những người đàn ông chưa lập gia đình chết lúc trung niên, hoặc cao tuổi chết.

Ông mãnh là một người tu tập theo đạo phật hoặc đạo mẫu, Ông mãnh có nhiệm vụ giúp đỡ, giám sát các vong linh của dòng họ nơi địa phủ (âm phủ).

Ông mãnh là gì?

Ông mãnh tổ thường được đảm nhiệm 2 chức vụ đó là: “Hành sai” hoặc “phán quan” nơi địa ngục (âm phủ). Vì thế, nếu như trong nhà có người chết, khi cúng 49 ngày hay 100 ngày sẽ đều phải viết giấy sớ để dâng lên Ông mãnh tổ, nguyện ước với Ông mãnh giúp cho con cháu trong gia đình, dòng họ được bình an, thuận lợi để vượt qua kiếp nạn nơi địa ngục (âm phủ) lạnh lẽo, tối tăm.

“Bà cô” hay còn được gọi với tên gọi khác là “Bà cô tổ”, là người phụ nữ chết trẻ ở độ tuổi từ 12 -18 tuổi trong dòng họ, Bà cô là những người chết khi chưa lấy chồng, vì còn quyến luyến dương gian, số chưa tận kiếp nên chưa thể siêu thoát.

Bà cô tổ đảm nhận nhiệm vụ trông nom, quán xuyến, theo dõi các công việc trong dòng họ, Bà cô tổ thường phù hộ độ trì, che chở cho con cháu trong dòng họ.

“Bà cô ông mãnh” là những người chết trẻ trong dòng họ, vì chưa tận số nên “bà cô ông mãnh” chưa thể siêu thoát được, lưu luyến lại trần gian để phù hộ cho con cháu trong họ.

“Bà cô ông mãnh” là những người rất linh thiêng trong dòng họ, thường đảm nhận những nhiệm vụ quan trọng trong dòng họ, giúp bảo vệ, che chở, nâng đỡ con cháu trong dòng họ.

“Bà cô ông mãnh” thường là những người chết trẻ trong dòng họ, vì thế sẽ rất linh thiêng, nếu như “bà cô ông mãnh” hợp bóng ai thì sẽ phù hộ, nâng đỡ cho người đó rất nhiều, nếu như không thờ cúng “bà cô ông mãnh” đàng hoàng thì rất dễ bị trách phạt vì tội không thờ cúng cho đến nơi đến chốn.

“Bà cô ông mãnh” đáng lẽ sẽ được đặt cùng bàn thờ với tổ tiên, tuy nhiên Bà cô ông mãnh chết lúc trẻ, thế nên sẽ không thể thờ chung với tổ tiên được, cũng giống như trên dương gian, trẻ con thì sẽ không thể ngồi cùng mâm với người lớn được.

Bà cô tổ

Vì thế, khi thờ “bà cô ông mãnh” người ta sẽ thờ riêng ra một bàn thờ khác, tuy nhiên bạn vẫn có thể thờ “bà cô ông mãnh” cùng một bàn thờ, nhưng phải phân cấp, tức là tổ tiên sẽ thờ ở trên cao hơn bà cô ông mãnh.

Việc bài trí ở bàn thờ “bà cô ông mãnh” cũng rất đơn giản. Thông thường, người ta chỉ cần đặt bài vị, bát nhang, bình hoa, ngọn đèn, bát nước. Người ta thường cúng bà cô ông mãnh vào những dịp sóc vong, lễ tết…

Theo qua niệm của một số người, khi trong gia đình có người ốm đau, bệnh tật, mất của, thì người ta sẽ khấn vái đến bà cô ông mãnh để che chở, nâng đỡ, phù hộ để mọi chuyện xảy ra được nhẹ nhàng, hanh thông.

Trong trường hợp đặc biệt “bà cô ông mãnh” bị giam cầm dưới địa ngục (âm phủ) do những tội lỗi đã gây ra trên trần thế, thì lúc này vong sẽ chưa thể tu tập được, khi nào thoát linh khỏi địa ngục thì sẽ tiếp tục tu tập và được bổ nhiệm làm “Hành sai hoặc Phán quan”.

“Bà cô ông mãnh” là một người rất linh thiêng trong dòng họ, họ thường phụ hộ độ trì cho con cháu, che chở, bảo vệ cho con cháu ở trong dòng họ, vì thế thờ bà cô ông mãnh là điều vô cùng quan trọng.

Lời kết

Qua bài viết này, chắc hẳn là bạn đã hiểu được “bà cô ông mãnh là gì” rồi phải không nào?. “Bà cô ông mãnh” là một người rất linh thiêng ở trong dòng họ, vì thế việc thờ cúng bà cô ông mãnh phải thật chỉnh tru, khi đó mới có thể phù hộ, che chở, bảo vệ cho bạn và người thân trong gia đình của mình!

Ga Lăng Là Gì? Vì Sao Đàn Ông Là Phải Ga Lăng?

Ga lăng là gì? Ga lăng là biểu hiện của người đàn ông phóng khoáng, hào hiệp, quan tâm đúng chừng mực và khéo chiều phụ nữ từ những thứ nhỏ nhất.

Ga lăng hay galant, galaunt là từ mượn tiếng Pháp, hay gallant trong tiếng Anh. Trong cả từ điển tiếng Việt, tiếng Anh lẫn tiếng Pháp ga lăng đều được định nghĩa giống nhau như trên.

Đàn ông là phải ga lăng

Hẹn hò khi thời tiết nóng bức, chàng trai tinh tế và ga lăng sẽ nói: “Bạn có cần một cốc nước mát không, thời tiết khá nóng bức”.

Thử nghĩ mà xem, thực ra ga lăng chỉ như là một phép lịch sự đối với người khác giới mà thôi.

Những chàng trai được sinh ra với cái mác phái mạnh rồi và những cô gái cho dù mạnh mẽ đến đâu thì cũng vẫn là con gái thôi. Và những điều chúng ta làm sẽ có lợi cho cả mối quan hệ bạn bè hay là tình cảm đi nữa đã cho họ thấy ta là một người rất lịch sự, trừ khi bạn cảm thấy mình không cần là một người lịch sự.

Nhiều bạn nghĩ tại sao không phải ai khác mà lại là mình, thì đơn giản thôi người khác cũng nghĩ giống bạn.

Về kỹ năng giao tiếp cơ bản, ga lăng khiến cho các nàng để ý hơn. Một anh chàng goodboy thì sẽ tốt đấy nhưng vẫn mãi độc thân vì con gái họ không thấy anh ta tốt qua “nghe nói anh chàng ấy tốt…”. Nhiều người cứ lầm tưởng ga lăng là mình trở lên ngu ngốc đi và đánh mất bản thân. Không, có thể nhiều anh chàng chưa biết thì dù “ít nói mà nhạt nhưng ga lăng” bạn vẫn sẽ được nhiều cô gái để ý đến. Và sẽ có vô số các mối quan hệ quanh bạn nữa.

Tạo dựng nên những mối quan hệ song phương

Việc gặp một đối tác khác giới thì việc lịch sự mở cửa hay thấy họ đang đổ mồ hôi khi vừa gấp gáp đến sau và rồi hỏi:

– “Bạn có cần một cốc nước mát không?” Thì đã tạo nên những ấn tượng về bản thân về mình với họ để tạo nên những nền tảng các vấn đề tiếp tục một cách suôn sẻ hơn rồi.

Ga lăng chính là một trong những thước đo sự tinh tế của các nàng đó. Trăm câu nói suông không bằng một hành động nhỏ.

Ga lăng như thế nào?

Ga lăng không thể như việc bảo cười là có thể mở miệng cười được. Nó cũng là một kĩ năng cần rèn luyện qua thời gian và được thực hành trong các trường hợp cụ thể.

– Kỹ năng quan sát là điều quan trọng nhất (quan sát không gian hành động của bản thân và những người cung quanh).

– Nhìn nhận ra vấn đề, nghĩ ra giải pháp giải quyết vấn đề.

– Quyết định giải quyết vấn đề thay vì mặc kệ

Nhìn thì có vẻ như ba điều rất khó khăn vậy thôi. Nhưng áp vào thực tế thì cũng không quá khó. Như ví dụ:

– Bạn nghĩ sao về việc mở chai nước cho bạn nữ kia thôi cũng đã gây chú ý?

– Một cuộc hẹn quan trọng, đối tác vội vã chạy đến và vã mồ hôi vì bên ngoài quá oi bức. Thay vì hỏi “thời tiết thật oi bức” nghe thật êm đúng thời điểm nhưng thay vào đó thì thử nói “bạn có muốn một cốc nước mát không? thời tiết thật oi bức”.

Nhưng ga lăng sẽ thành bad boy lăng nhăng nếu bạn đã có người thương rồi mà đối xử với ai cũng như nhau thì… Bạn tự biết đấy.

Ông Chiều Nghĩa Là Gì? Ông Chiều Trên Tiktok Nghĩa Là Gì?

Ông chiều nghĩa là gì?

1. Ông chiều nghĩa đen là gì?

Trong từ điển tiếng Việt, cụm từ “Ông chiều” không mang một ý nghĩa cụ thể nào cả. Hiện tại, cũng có rất nhiều người đã đưa ra những giải thích cho cụm từ này. Điển hình như một ông già có tên là chiều, ông mặt trời về chiều hay ông Chiều bà Dí (vong hồn về chiều). Tuy nhiên, đa phần đều là các giải thích trên đều mang tính mơ mồ, chưa có tính chính xác.

2. Ông chiều nghĩa bóng là gì?

Ông chiều là một trong những trend từ lóng, đọc lái là “iêu chồng”. Đây là một cụm từ dùng để thể hiện tình cảm của một người vợ đối với chồng hoặc bạn gái đối với bạn trai của mình.

Ông chiều trên TikTok nghĩa là gì?

Trên TikTok, cụm từ “Ông chiều” thường được sử dụng với ý nghĩa iêu chồng. Bên cạnh đó, đây còn là một trend của giới trẻ khi đặt câu hỏi: ” Biết ông chiều không? Chiều là ông nào?”. Sau đó, ghép lời bài hát “Waiting For You” có chữ chiều của ca sĩ MONO (em trai Sơn Tùng) vào để PA và tạo trend vui nhộn.

A: Biết ông chiều không?

B: Chiều là ông nào?

A:…

Chiều đang dần buông

Hạt mưa rơi xuống không gian lắng yên

Suy tư vấn vương ngồi mộng mơ

Đơn phương nhớ đến một nàng thơ

Gió đông ùa về mang những ê chề

Woa

Ngỡ là trái tim khô cằn héo úa

Sẽ thôi buồn đau

Nhưng thật cay đắng khi biết là

Ú òa

Mình chỉ là một người đến sau

Hey

Biết em đã có người ở gần bên

Nhưng anh sẽ vẫn đứng ngay đây

Và chờ em

Mưa giông bão tố chẳng quan tâm

Đến ngày đêm

Kẻ si tình này chọn ở phía sau

Thầm nhớ mong em

Bae bae

Vì say mê ánh mắt

Yêu luôn cả bờ môi

Muốn nói với cả thế giới

Chỉ thương em mà thôi

Đắm đuối, uhh

Cháy lên ngọn lửa tình yêu

Bùng lên mạnh mẽ và thiêu đốt

Baby that’s what I feel

My Girl, I’m waiting for you

U u u u u u

U u u u u

Ye he

Uno no nono, nono, nono

Nono oh uh oh o o

Uh oh uh oh uh oh o o

Ya ya ya

Uh oh uh oh uh oh o o

Uho o

Hey ih ye he eh

Ih ye e e e

Hey ih ye he eh eh

Một bông hồng xinh tươi thắm

Hú trông em kiêu sa

Đôi chân thướt tha mặn mà

Uh

Hương thơm miên man dịu dàng

Uh

Dáng duyên nụ cười, say đắm yêu người

Ngỡ là trái tim khô cằn héo úa

Sẽ thôi buồn đau

Nhưng thật cay đắng khi biết là

Ú òa

Mình chỉ là một người đến sau

Hey

Biết em đã có người ở gần bên

Nhưng anh sẽ vẫn đứng ngay đây

Và chờ em

Mưa giông bão tố chẳng quan tâm

Đến ngày đêm

Kẻ si tình này chọn ở phía sau

Thầm nhớ mong em

Bae bae

Vì say mê ánh mắt

Yêu luôn cả bờ môi

Muốn nói với cả thế giới

Chỉ thương em mà thôi

Đắm đuối, uhh

Cháy lên ngọn lửa tình yêu

Bùng lên mạnh mẽ và thiêu đốt

Baby that’s what I feel

My Girl, I’m waiting for you

I’m waiting for you

Oh oh

I’m waiting for you

Oh oh

Chờ em về đây với anh

Mình cùng đan bàn tay

Ấm áp bao đêm ngày

Ye ye ye

Chờ em chờ em, ừ thì chờ em

Chờ em chờ em, chờ đến bao giờ

Biển khô cạn, trời không còn đầy sao

Thì anh vẫn nơi đây và chờ em

Biết em đã có người ở gần bên

Nhưng anh sẽ vẫn đứng ngay đây

Và chờ em

Mưa giông bão tố chẳng quan tâm

Đến ngày đêm

Kẻ si tình này chọn ở phía sau

Thầm nhớ mong em

Bae bae

Vì say mê ánh mắt

Yêu luôn cả bờ môi

Muốn nói với cả thế giới

Chỉ thương em mà thôi

Đắm đuối, uhh

Cháy lên ngọn lửa tình yêu

Bùng lên mạnh mẽ và thiêu đốt

Baby that’s what I feel

My Girl, I’m waiting for you

Uh oh uh oh uh oh o o

Ya ya ya

Uh oh uh oh uh oh o o

Uho o

Hey ih ye he eh

Ih ye e e e

Hey ih ye he eh eh

Cách sử dụng cụm từ “Ông chiều”

Cụm từ “Ông chiều” là thuật ngữ được nhiều bạn trẻ sử dụng phổ biến trên các nền tảng mạng xã hội, nhất là TikTok. Về bản chất, thuật ngữ này không có nghĩa nhưng cũng không xấu. Chính vì thế, bạn có thể sử dụng cụm từ này trong đời sống hằng ngày và những cuộc vui chơi, trò chuyện với bạn bè.

Tuy nhiên, cần tránh sử dụng cụm từ này trong các văn bản hành chính cũng như khi giao tiếp với người lớn. Bởi vì không chỉ gây khó hiểu, nhầm lẫn cho người đọc mà đôi khi cụm từ “Ông chiều” còn gây ra những hiểu lầm, rắc rối không đáng có.

Ông Già Noel Tên Thật Là Gì? Thông Tin Tiểu Sử

Tìm hiểu ông già Noel: Ông già Noel tên thật là gì? Khám phá thông tin tiểu sử hấp dẫn về biểu tượng của lễ hội Giáng sinh.

Ông già Noel đã trở thành biểu tượng toàn cầu của mùa Giáng sinh. Với bộ trang phục đỏ tươi, râu dài trắng phấn và túi đựng quà trên lưng, ông già Noel đã truyền tải thông điệp về tình yêu, sự hào hứng và lòng nhân ái trong suốt thế kỷ qua. Ông già Noel là người mang quà đến cho trẻ em và trở thành nguồn cảm hứng của nhiều câu chuyện, phim ảnh và tác phẩm nghệ thuật.

Lễ hội Giáng sinh không thể thiếu sự hiện diện của ông già Noel. Ông được coi là người mang niềm vui và sự kỳ vọng đến cho trẻ em và cả người lớn. Câu hỏi đặt ra là tên thật của ông già Noel là gì? Chúng ta sẽ cùng khám phá điều này trong phần tiếp theo.

Ông già Noel có nguồn gốc từ nhiều truyền thuyết và truyền thống khác nhau trên thế giớMột trong những nguồn gốc phổ biến nhất là từ thánh Nicholas, một linh mục người Hy Lạp sống vào thế kỷ thứ tư. Thánh Nicholas được biết đến với tấm lòng nhân ái và sự hào hiệp trong việc giúp đỡ người nghèo khó và trẻ em. Từ đây, hình ảnh ông già Noel dần dần được hình thành và lan truyền khắp nơi trên thế giớ

Trên khắp thế giới, ông già Noel được biết đến với nhiều biến thể và tên gọi khác nhau. Ở Mỹ, ông được gọi là Santa Claus, trong khi ở Anh, ông được biết đến với tên gọi Father Christmas. Còn ở Pháp, ông được gọi là Père Noël. Những biến thể này thể hiện sự đa dạng văn hóa và truyền thống của từng quốc gia.

Vấn đề về tên thật của ông già Noel vẫn là một bí ẩn. Trong suốt thời gian, có nhiều ý kiến và giả thuyết xoay quanh vấn đề này. Một số cho rằng ông già Noel có tên thật là Saint Nicholas, dựa trên nguồn gốc từ thánh Nicholas. Tuy nhiên, không có bằng chứng chính thức nào để xác nhận điều này.

Trong quá khứ, có nhiều câu chuyện và truyền thuyết xoay quanh tên thật của ông già Noel. Một trong số đó là câu chuyện về ông già Noel tên là Kris Kringle, xuất phát từ tiếng Đức có nghĩa là “giống như một thiên sứ”. Câu chuyện này mang ý nghĩa về sự phù hợp và tình yêu của ông già Noel đối với trẻ em.

Mặc dù tên thật của ông già Noel vẫn là một bí ẩn, nhưng có nhiều câu chuyện và sự kiện nổi bật trong cuộc đời ông. Truyền thống kể lại rằng ông già Noel đã sống từ thế kỷ thứ tư và trải qua nhiều cuộc phiêu lưu để mang niềm vui đến cho mọi ngườ

Ngoài các câu chuyện về cuộc sống của ông già Noel, có nhiều giai thoại và truyền thuyết khác xoay quanh ông. Một trong số đó là câu chuyện về ông già Noel điều khiển xe trên bầu trời với những chú tuần lộc. Câu chuyện này thể hiện sự kỳ diệu và sự linh thiêng của ông già Noel trong tâm trí của chúng ta.

Ông già Noel là một biểu tượng văn hóa và tưởng tượng của mùa Giáng sinh. Dù không có bằng chứng chính thức xác nhận sự tồn tại của ông, ông già Noel vẫn luôn sống trong trái tim của chúng ta.

Theo truyền thuyết, ông già Noel sống tại Bắc Cực, trong một ngôi nhà bằng đá và băng. Đây là nơi ông từng điều khiển xe trên bầu trời và chuẩn bị những món quà cho trẻ em trên khắp thế giớ

Trong nhiều truyền thuyết, ông già Noel được miêu tả là không có con. Tuy nhiên, trong một số phiên bản, ông có một con gái tên là Merry Christmas, cùng với những người bạn tương tự như ông, giúp ông trên hành trình mang quà đến cho trẻ em.

Nào Tốt Nhất – trang review đánh giá sản phẩm dịch vụ tốt nhất. Giai trí

Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này

Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi

Liên Hệ Ngay!

Cúng Ông Công Ông Táo 2023 Ngày Nào Đẹp, Văn Khấn Và Lễ Vật Gồm Những Gì?

Mời quý vị độc giả tham khảo nghi lễ cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp bao gồm ngày giờ, chuẩn bị lễ vật và văn khấn theo truyền thống.

Mâm ngũ quả ngày Tết đẹp gồm những quả gì?

Mâm ngũ quả trên bàn thờ là thứ không thể thiếu đối với các gia đình khi Tết đến xuân về. Tùy theo phong tục 3 miền Bắc, Trung, Nam mà các loại quả trên mâm ngũ quả ngày Tết có thể khác nhau.

Theo tín ngưỡng dân gian, Táo quân là vị thần theo sát cuộc sống của mọi người với vai trò là “tay chân” của Ngọc Hoàng đến với muôn nhà. Táo quân hay còn gọi nôm na là ông Công ông Táo thường ngày ghi lại những công, tội, tốt, xấu của mọi người để hằng năm vào ngày 23 tháng Chạp lại trở về trời báo cáo với Ngọc Hoàng, làm cơ sở để Ngọc Hoàng thưởng cho cái tốt, phạt cái xấu, cái ác.

Ông Công ông Táo về trời báo cáo Ngọc Hoàng

Các gia đình Việt nhà nào cũng thành tâm thờ cúng Táo quân. Người dân thờ Táo quân không phải chỉ vì sợ phạt mà còn chủ yếu là muốn cầu xin Táo quân ban cho mình những điều tốt đẹp.

Sự tích ông Công ông Táo có nhiều dị bản, cũng có người nói là những chuyện thêu dệt nhằm ổn định trật tự xã hội, nhưng việc dân gian thờ cúng các vị thần này có thể bắt nguồn từ sự sùng bái của loài người đối với lửa.

Từ thủa hoang sơ, con người vật lộn với thiên nhiên và học được cách dùng lửa. Lửa đem lại ánh sáng, hơi ấm cho con người. Thức ăn chín nhờ lửa khiến cho thể chất con người khỏe mạnh, cường tráng hơn. Lửa dần dần trở thành một trong những vật sùng bái tự nhiên của con người. Đống lửa không bao giờ tắt, phải được ủ và đốt trong bếp, vì thế thần lửa và thần bếp (Táo quân) là một.

Lễ cúng ông Công ông Táo năm 2023 ngày nào giờ nào đẹp?

Tết ông Công ông Táo hay gọi là Tết Táo quân 23 tháng Chạp năm nay vào ngày thứ Ba, chính là ngày 25/1/2023 dương lịch. 

Dân gian có quan niệm lễ cúng ông Công ông Táo phải diễn ra trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp để ông Táo kịp về Thiên Đình. Vậy nên nhiều gia đình làm lễ cúng từ ngày 22 tháng Chạp.

Ngày 22 tháng Chạp năm nay là ngày Đinh Sửu, tháng Tân Sửu, năm Tân Sửu. Trong ngày này có các khung giờ hoàng đạo như sau, các bạn có thể tham khảo chọn giờ đẹp để làm lễ cúng Táo quân như: Giờ Dần (3-5), Mão (5-7), Tỵ (9-11), Thân (15-17), Tuất (19-21), Hợi (21-23)

Nếu cúng ông Táo sớm hơn nữa vào ngày 21 tháng Chạp thì các khung giờ đẹp gồm: Mão (5h-7h), Ngọ (11h-13h), Thân (15h-17h), Dậu (17h-19h).

Trong đó, giờ Ngọ ngày 21 tháng Chạp là giờ Tốc hỷ, là khung giờ đẹp nhất để cúng Táo quân. Nếu tiến hành cúng ông Công ông Táo vào khung giờ này, hứa hẹn năm mới gặp nhiều niềm vui, may mắn, xuất hành thuận lợi, dễ dàng hóa giải những xui xẻo, bệnh tật có thể gặp phải cho mọi thành viên trong nhà.

Còn nếu cúng đúng ngày 23 tháng Chạp thì các khung giờ đẹp gồm Thìn (7h-9h), Tị (9h-11h). Đặc biệt, giờ Thìn là giờ Tốc hỷ, rất thích hợp để các gia đình tiến hành nghi lễ cúng tiễn Táo quân về trời.

Nhiều người cho rằng, Táo quân là thần bếp núc nên việc cúng ông Công ông Táo phải thực hiện ở bếp. Tuy nhiên lễ cúng này là cúng chung ba vị Thần Đất, Thần Nhà và Thần Bếp được thờ trên ban thờ. Vì vậy, việc cúng ông Công ông Táo cũng phải hành lễ tại ban thờ chính, chứ không phải cúng ông Công ông Táo ở bếp.

Lễ vật cúng ông Công ông Táo được các gia đình chuẩn bị thịnh soạn.

Lễ vật cúng ông Công ông Táo cần những gì?

Lễ cúng tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời theo truyền thống người Việt luôn được tiến hành trọng thể. Tùy theo quan điểm của từng người, từng gia đình để sửa soạn lễ vật cúng ông Công ông Táo, nhưng lễ cúng ông Công ông Táo không thể thiếu mâm lễ cúng, đồ mã xiêm hài cho các Táo và bài văn khấn cúng tiễn.

Theo đó, mâm lễ cúng ông Công ông Táo thường bao gồm: Mâm ngũ quả và mâm lễ.

Mâm ngũ quả bao gồm: Tiền lễ, hương hoa, trầu cau, rượu thuốc, ngũ quả (chọn 5 loại quả). Mâm lễ bao gồm: Gà luộc, xôi hoặc bánh chưng, cơm canh.

Một phần lễ vật quan trọng khác trong lễ cúng ông Công ông Táo nữa là cá chép. Các gia đình chuẩn bị một đôi hoặc 3 con cá chép sống, thả trong chậu nước, cúng cùng các đồ lễ khác. Sau khi cúng xong sẽ đem thả ở sông, ao, hồ, nghĩa là “phóng sinh” để chúng đưa ông Táo về trời. 

Một số địa phương cúng cá chép giấy và hóa (đốt) cùng đồ vàng mã.

Trong tâm thức người Việt, “cá chép vượt Vũ môn” hay “cá chép hóa rồng” còn mang ý nghĩa của sự thăng hoa, biểu tượng của tinh thần vượt khó, sự kiên trì, bền chí chinh phục tri thức để đi tới thành công, biểu trưng cho nhân cách thanh cao tiềm ẩn hoặc hướng đến một kết quả tốt đẹp. Ngoài ra, tục thả cá chép trong ngày 23 tháng Chạp còn thể hiện sự từ bi quý báu của người Việt.

Cá chép được phóng sinh ra ao hồ sau lễ cúng ông Công ông Táo.

Văn khấn ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp

Bài văn khấn này trích từ cuốn Tập tục và Nghi lễ dâng hương do Hòa thượng Thích Thanh Tứ, trụ trì chùa Quán Sứ hiệu đính.

“Nam mô A Di Đà Phật

Nam mô A Di Đà Phật

Nam mô A Di Đà Phật

Kính lạy ngài Đông trù tư mệnh Táo Phủ thần quân

Tín chủ con là:

Ngụ tại:

Nhân ngày 23 tháng Chạp năm Tân Sửu, tín chủ chúng con thành tâm sửa biện hương hoa, vật phẩm, xiêm hài áo mũ, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, dâng hiến tôn thần, đốt nén tâm hương, dốc lòng bái thỉnh.

Chúng con kính mời:

Ngài Đông trù tư mệnh Táo Phủ thần quân giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật.

Phỏng theo lệ cũ, ngài là vị chủ, ngũ tự Gia Thần, soi xét lòng trần, Táo quân chứng giám.

Trong năm sai phạm, các tội lỗi lầm, cúi xin tôn thần gia ân châm chước, ban lộc ban phước, phù hộ toàn gia, trai gái trẻ già an ninh khang thái.

Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo”.

Gợi ý cho chị em những mâm cỗ cúng ông Công ông Táo đầy đủ, đẹp mắt nhất

Mỗi dịp 23 tháng Chạp, chị em phụ nữ ai cũng muốn tự tay làm những mâm cỗ cúng ông Công ông Táo thật đẹp để mong ước gian bếp cũng như tổ ấm nhà mình luôn ấm áp, đủ đầy. 

Ngọc Khánh (tổng hợp)

Phong Thủy Ông Thần Tài: Nguồn Gốc Và Phong Tục Thờ Cúng Ở Việt Nam

Tìm hiểu tất tật những kiến thức dân gian về phong thủy ông Thần Tài – vị thần mang lại tiền tài, may mắn và giàu có cho mọi nhà mà ai cũng nghĩ mình đã biết.

Thần Tài là ai?

Trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Thần Tài (Tài thần) là một vị thần mang lại tiền tài, may mắn và giàu có cho mọi nhà. Ngài còn được gọi với tên Tài Bạch Tinh Quân hay Triệu Công Nguyên Soái.

Phân biệt ông Thần Tài với các vị thần khác

Hình tượng ông Thần Tài được biết tới là một người cao lớn, đầu đội mũ, mặc đồ quan màu đỏ hoặc vàng, mặt mũi phương phi, phong thái dung dung tự tại, miệng cười vui vẻ, râu dài, tay cầm xâu tiền xu, vàng nén hình chiếc thuyền hoặc bao lì xì.

Hình ảnh ông Thần Tài không thể thiếu trong các Lễ, Hội, đặc biệt là trên các phong bao lì xì dịp Tết Nguyên Đán.

Nguồn gốc ông Thần Tài

Có rất nhiều câu chuyện giả thuyết khác nhau về nguồn gốc của ông Thần Tài nhưng tục thờ cúng Thần Tài xuất phát từ nước Trung Hoa cổ đại.

Câu chuyện thứ nhất – Thần Tài Triệu Công Minh:

Theo Từ điển Wikipedia, truyền thuyết Trung Hoa kể rằng, thời nhà Thương có Triệu Công Minh lánh đời đi tu tại núi Chung Nam. Sau đó, ông đắc đạo và được phong làm Chính Nhất Huyền Đàn Nguyên Soái phụ trách việc diệt trừ ôn dịch, chữa bệnh trừ tà. Ai có chuyện oan ức tới gặp ông sẽ được giúp đỡ. Người buôn bán nếu cầu cúng ông sẽ được phát đạt. Đó là Thần Tài Triệu Công Minh.

Ông được mô tả là một người có khuôn mặt đen, râu rậm, tay cầm roi và cưỡi cọp đen.

Câu chuyện thứ hai – Công thần làm thương nhân:

Có nguồn cho rằng ông Thần Tài chính là một nhân vật có thật trong lịch sử Trung Hoa cổ đại tên là Phạm Lãi. Phạm Lãi là một trung thần của Việt Vương Câu Tiễn. Ông rất mực trung thành và hết lòng phò tá giúp nhà Vua vượt qua những cơn binh biến.

Tuy nhiên, sau khi nước nhà yên ổn, Phạm Lãi rời xa chốn quan trường, đưa người yêu là Tây Thi về quê ở ẩn rồi trở thành một thương nhân giàu có nổi tiếng. Kể từ đó Phạm Lãi được người đời gọi là Đào Công và tôn làm Thần Tài.

Câu chuyện thứ ba – Vía người hầu và tục kiêng đổ rác ngày Tết:

Theo sách “100 điều cần biết về phong tục thờ cúng của người Việt”, ngày xưa có một người lái buôn tên là Âu Minh. Anh vốn hiền lành, chăm chỉ buôn bán khắp nơi nhưng cuộc sống vẫn nghèo khó, lận đận. Một hôm, Âu Minh đi qua hồ Thanh Thảo được Thủy Thần cho một nàng hầu tên là Như Nguyệt. Âu Minh đưa Như Nguyệt về giúp việc trong nhà. Thật kỳ lạ, từ ngày có Như Nguyệt, mọi việc của Âu Minh tự nhiên suôn sẻ, công việc làm ăn vô cùng phát đạt. Chỉ vài năm sau, anh bỗng trở thành một thương nhân giàu có trong vùng.

Ngày nọ, không biết vì cớ gì mà Âu Minh nổi nóng rồi đánh Như Nguyệt quá tay khiến nàng sợ hãi trốn vào đống rơm rồi biến mất. Kể từ đó, gia cảnh nhà Âu Minh bắt đầu sa sút, thất cơ lỡ vận và trở lại cuộc sống nghèo túng như trước kia. Lúc ấy, Âu Minh mới nghĩ ra, có thể Như Nguyệt chính là Thần Tài của mình. Nhưng mọi thứ đã quá muộn.

Nhiều người đoán rằng, có lẽ từ câu chuyện trên, dân gian mới có tục kiêng quét nhà đầu Năm mới, nhất là ngày mồng 1 Tết. Họ sợ đổ đi sẽ mất lộc vì tin rằng có Thần Tài ẩn nấp trong đó. Còn nếu quét nhà thì sẽ dồn rác vào một góc để qua 3 ngày Tết mới đổ đi nhằm cầu mong may mắn sẽ lưu lại trong năm để gia trạch bình an, giàu có. Những người buôn bán, kinh doanh thì lập bàn thờ Thần Tài ở góc nhà, góc văn phòng hoặc các nơi xó xỉnh để mong buôn may, bán đắt.

Câu chuyện thứ tư – Vía Thần Tài say rượu:

Lại có nguồn cho rằng, Thần Tài là vị thần cai quản tiền bạc, tài lộc chốn Thiên Đình nhưng trong một lần mải chơi uống rượu say không biết gì rồi bị rơi xuống trần gian. Do đầu đập vào đá nên Thần Tài không nhớ mình là ai và bị dân chúng lột sạch quần áo, mũ nón đem bán. Không biết làm gì để kiếm sống, Thần Tài đành đi xin ăn khắp nơi để mưu sinh.

Ngày nọ, có một quán ăn bán các món gà, vịt, heo quay ế ẩm nên mời Thần Tài vào ăn. Kỳ lạ, từ khi Thần Tài bước vào thì các khách khác cũng kéo vào nườm nượp. Kể từ đó ngày nào chủ quán cũng mời Thần Tài đến ăn.

Một thời gian sau, chủ quán thấy Thần Tài không làm gì mà lại toàn được ăn uống đồ ngon, người ngợm bẩn thỉu, dơ dáy do lâu ngày không tắm, sợ khách hàng thấy sẽ không tới quán nữa nên đuổi Thần Tài đi.

Quán đối diện đang ế thấy vậy liền mời Thần Tài vào ăn và khách lại ùn ùn kéo đến. Từ đó, mọi người ai ai cũng tranh giành cầu mong được Thần Tài gõ cửa để làm ăn phát đạt.

Nhưng chẳng bao lâu, đến đúng ngày mồng 10 tháng Giêng Âm lịch, Thần Tai bay trở về trời. Để tưởng nhớ Thần Tài, dân gian chọn ngày đó làm ngày Vía Thần Tài.

Dân gian cho rằng đầu Năm mới có Thần Tài đến gõ cửa sẽ được may mắn

Tục cúng Thần Tài ở Việt Nam

Dù có nguồn gốc từ Trung Hoa nhưng tín ngưỡng phong thủy ông Thần Tài ở Việt Nam rất khác. Người Việt đặt bàn thờ Thần Tài ở góc nhà và thờ cúng quanh năm chứ không chỉ mỗi các ngày Lễ lớn. Đồ lễ vật đơn giản, tùy tâm chứ không cầu kỳ.

Dân gian lấy ngày mồng 10 Tết Nguyên Đán hàng năm (Ngày mồng 10 tháng Giêng Âm lịch) là ngày Vía Thần Tài để các cửa hàng, xí nghiệp, những cơ sở kinh doanh buôn bán khai trương, mở cửa hàng lấy may hoặc người dân thì đi mua sắm, đặc biệt là mua vàng mong cả năm được nhiều tài lộc.

Vào dịp giỗ, Tết, sóc vọng người dân thường cúng mặn, có khi là cả mâm cỗ to nhưng ngày thường thì chỉ trầu, nước và hoa quả.

Ở miền Nam Việt Nam, người dân thường thờ ông Thần Tài và ông Địa ở trên cùng một bàn thờ nên gọi chung thành Thần Tài Ông Địa.

Ông Địa có nước da hồng hào, vóc dáng đẫy đà, khuôn mặt hài hước, miệng luôn nhoẻn cười, khăn buộc vểnh trước trán, mặc áo choàng đỏ hở bụng tròn to, tay cầm chiếc quạt luôn phe phẩy.

Kết luận

Dẫu tín ngưỡng về phong thủy ông Thần Tài có chút thiên về yếu tố tâm linh nhưng không thể phủ nhận nó thể hiện đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của người Việt. Phong tục này đã tồn tại trong dân gian nhiều năm nay và rất khó thay đổi. Nếu lòng tin của người dân, đặc biệt là những người kinh doanh buôn bán chỉ dừng lại ở đó, không lãng phí tiền của, sa đà vào việc đốt vàng mã, cúng tế rình rang thì đây sẽ trở thành một nét văn hóa mang đậm đà bản sắc.

Đăng bởi: Đoàn Ngọc Toàn

Từ khoá: Phong thủy ông Thần Tài: Nguồn gốc và phong tục thờ cúng ở Việt Nam

Cập nhật thông tin chi tiết về Ông Mãnh Là Gì? Tại Sao Phải Thờ “Bà Cô Ông Mãnh” trên website Shnr.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!