Xu Hướng 9/2023 # Javascript: 15 Ví Dụ Sử Dụng Map, Reduce Và Filter # Top 9 Xem Nhiều | Shnr.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Javascript: 15 Ví Dụ Sử Dụng Map, Reduce Và Filter # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Javascript: 15 Ví Dụ Sử Dụng Map, Reduce Và Filter được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Shnr.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tác giả: Lưu Bình An

Nếu đang muốn tìm những ví dụ thực tế sử dụng map và reduce, quá chán với ví dụ cộng số, bài viết này chính là dành cho bạn.

Xóa phần tử trùng trong mảng

Bạn có một mảng String, Number, giờ chúng ta xóa đi các phần tử bị trùng giá trị. Chúng ta sử dụng kiểu Set để đạt được mục đích này

let values = [3,1,3,5,2,4,4,4]; let uniqueValues = [...new Set(values)]; Phương thức search đơn giản, phân biệt hoa thường

Chúng ta dùng hàm filter để tạo mảng mới, với điều kiện phần tử đó includes một String hoặc thỏa một expression

let users = [ { id: 11, name: 'Adam', age: 23, group: 'editor' }, { id: 47, name: 'John', age: 28, group: 'admin' }, { id: 85, name: 'William', age: 34, group: 'editor' }, { id: 97, name: 'Oliver', age: 28, group: 'admin' } ]; Search đơn giản, không phần biệt hoa thường

Chúng ta dùng RegExp để lọc theo điều kiện

// res is [ { id: 97, name: ‘Oliver’, age: 28, group: ‘admin’ } ]

Kiểm tra user có nằm trong group admin không

Dùng phương thức some() để kiểm tra có ít nhất một element trong mảng thỏa điều kiện đặt ra

// hasAdmin is true

Giảm số chiều của mảng

Nếu chúng ta có một mảng […[], …[1,2,3]], và chúng ta muốn transform nó thành [1,2,3]

let nested = [[1, 2, 3], [4, 5, 6], [7, 8, 9]];

Ở đây chúng ta không có quan tâm đến performance, nên dùng luôn spread operator bên trong reduce().

Còn đây là cách của Paweł Wolak, không sử dụng Array.reduce

let flat = [].concat.apply([], nested); Tạo một object chứa 1 key được tính toán let users = [ { id: 11, name: 'Adam', age: 23, group: 'editor' }, { id: 47, name: 'John', age: 28, group: 'admin' }, { id: 85, name: 'William', age: 34, group: 'editor' }, { id: 97, name: 'Oliver', age: 28, group: 'admin' } ]; {}); Tạo một object từ mảng

Thay vì tiến hành trên cả array để tìm user theo id, chúng ta tạo một object mới, trong đó user id sẽ là key của object này, truy xuất sẽ nhanh hơn.

{ 11: { id: 11, name: ‘Adam’, age: 23, group: ‘editor’ }, 47: { id: 47, name: ‘John’, age: 28, group: ‘admin’ }, 85: { id: 85, name: ‘William’, age: 34, group: ‘editor’ }, 97: { id: 97, name: ‘Oliver’, age: 28, group: ‘admin’ } }

Lấy giá trị unique của các item trong một mảng

Chúng ta có mảng user, mỗi user có thuộc vào một group khác nhau, chúng ta sẽ lấy tất cả group đang tồn tại trong mảng user

// kết quả: listOfUserGroups is [‘editor’, ‘admin’];

Đảo giá trị key-value trong object let cities = { Lyon: 'France', Berlin: 'Germany', Paris: 'France' }; let countries = Object.keys(cities).reduce( { France: ["Lyon", "Paris"], Germany: ["Berlin"] }

Nếu đoạn code trên quá phức tạp, quá khó hiểu, viết lại như thế này cho dễ dòm hơn

let country = cities[k]; return acc; }, {});

Chuyển đổi mảng chứa giá trị độ F sang giá trị độ C

Có thể áp dụng để chuyển đổi tiền tệ, khối lượng, …

let celsius = [-15, -5, 0, 10, 16, 20, 24, 32] Chuyển object thành query string let params = {lat: 45, lng: 6, alt: 1000}; Echo ra bảng giá trị dữ liệu let users = [ { id: 11, name: 'Adam', age: 23, group: 'editor' }, { id: 47, name: 'John', age: 28, group: 'admin' }, { id: 85, name: 'William', age: 34, group: 'editor' }, { id: 97, name: 'Oliver', age: 28, group: 'admin' } ]; " 11 23 editor 47 28 admin 85 34 editor 97 28 admin" Tìm và thay thế key-value trong một mảng object

Ví dụ chúng ta đổi giá trị tuổi của một user users[1].age = 29, đó là trong trường hợp ta biết giá trị index user muốn đổi, chúng ta tạo hẳn một mảng mới và thay đổi giá trị của phần tử mong muốn. Tại sao lại làm vậy? Để chúng ta có thể so sánh nhanh updatedUsers == user

let updatedUsers = users.map( ); Union hay mảng

Không cần union của ladash, chúng ta dùng Set để giải quyết vấn đề này.

let arrA = [1,4,3,2]; let arrB = [5,2,6,7,1]; [...new Set([...arrA, ...arrB])]; Lấy kết quả giao nhau giữa 2 mảng let arrA = [1, 4, 3, 2]; let arrB = [5, 2, 6, 7, 1];

Link bài viết gốc: 15 Useful JS Examples of map(), reduce() and filter()

Bài viết gốc được đăng tải tại Vuilaptrinh

Hàm Isna Là Gì? Thủ Thuật Sử Dụng Hàm Isna Đơn Giản Có Ví Dụ Minh Họa

Hàm ISNA là hàm có một vai trò vô cùng quan trọng và được sử dụng nhiều nên bạn không thể bỏ qua. Ngoài ra thì cách sử dụng hàm ISNA trong excel cũng vô cùng đơn giản, không quá khó khăn như nhiều người vẫn tưởng tượng.

ISNA là hàm trong Excel giúp chúng ta kiểm tra được lỗi #N/A khi sử dụng Excel (Lỗi này là lỗi thường xuất hiện trong Excel khi trong các ô, ta đưa vào là các công thức là các ô trống và không có dữ liệu). Vậy nên khi sử dụng các hàm Excel với nhiều công thức lồng ghép thì nên áp dụng hàm ISNA.

ISNA là gì và lợi ích của hàm ISNA trong Excel

Những lợi ích mà hàm ISNA đem lại:

Có thể giúp bạn nhận biết lỗi một cách dễ dàng hơn.

Trả về kết quả như chúng ta mong muốn chứ không hiển thị lỗi #N/A.

Có thể kết hợp nhiều hàm để triển khai mà không bị các lỗi sai.

CÚ PHÁP CỦA HÀM ISNA:

Tên hàm thì bao gồm 2 phần, trong đó:

IS thể hiện chức năng kiểm tra, trả về kết quả đúng/ sai (tương đương với câu hỏi “Có phải là”).

 NA chính là lỗi #N/A.

Cách viết hàm trong Excel như sau: “ =ISNA(value)”.

Trong đó, tham số bên trong hàm ISNA là Value, tức là giá trị. Giá trị này có thể là kết quả của một công thức hay là của một hàm.

Hàm ISNA sẽ trả về các kết quả như sau:

TRUE: Nếu giá trị cần kiểm tra có kết quả đúng là do lỗi #N/A.

FALSE: Nếu giá trị cần kiểm tra có kết quả sai không phải do lỗi #N/A .

Hàm ISNA có thể kết hợp với hàm Vlookup để kiểm tra lỗi khi sử dụng hàm này. Bước đầu tiên để nhận biết được hàm ISNA hoạt động như thế nào trong Excel thì cần phải xem những lỗi thường xuất hiện và cần hàm ISNA để khắc phục.

Để cho mọi người có thể dễ dàng áp dụng hàm ISNA hơn, mình xin đưa một ví dụ như sau:

Theo như đề bài trên, ta cần tìm được “Giá ngày”, vậy thì ta cần phải sử dụng 2 cột là “Loại phòng” và “Bảng giá phòng” để có thể làm được việc này.

=Vlookup(C5;$I$6:$J$8;2;0).

Trong đó, có:

Lookup_value: Giá trị tìm kiếm “Loại phòng” từ cột C.

Col_index_num: Cột kết quả, ở ví dụ này là cột thứ 2 ( là cột có giá phòng).

[range_lookup]: Phương thức tìm kiếm chính xác theo mã phòng, sử dụng số 0.

Sử dụng hàm Vlookup để lấy ra những dữ liệu cần thiết

Lỗi #N/A xuất hiện bởi có những dòng trống

Để khắc phục dễ dàng được lỗi này thì chúng ta phải kết hợp các hàm Excel lại với nhau ví dụ như IF + ISNA + Vlookup để lỗi #N/A không còn xuất hiện nữa mà thay vào đó là dòng chữ “Chưa đặt phòng”. Kết hợp các hàm lại với nhau với dòng lệnh như sau: =IF(ISNA(VLOOKUP(C5;$I$6:$J$8;2;0));”Chưa đặt phòng”; VLOOKUP(C5;$I$6:$J$8;2;0)).

ISNA(VLOOKUP((C5;$I$6:$J$8;2;0)): Ở đây chúng ta sử dụng hàm trong Excel là hàm ISNA trước hàm VLOOKUP để tìm kiếm các ô có dấu “-“, là ký tự không xuất hiện ở bằng giá phòng và mình sẽ tạm đặt dòng lệnh này là *.

Sau đó chúng ta thêm hàm trong Excel IF(*;”Chưa đặt phòng”;VLOOKUP(C5;$I$6:$J$8;2;0)), hàm này được thêm vào với mục đích chính là nếu * có lỗi #N/A thì sẽ trả về dòng lệnh “Chưa đặt phòng”, còn nếu * không có lỗi #N/A cũng đồng nghĩa với việc sẽ tiếp tục tìm kiếm ở bảng giá phòng bằng hàm VLOOKUP.

Như vậy  có thể thấy các dòng lỗi #N/A ban đầu đã được sửa thành dòng lệnh “Chưa đặt phòng” và hoàn toàn phù hợp với điều mà đề bài yêu cầu.

Bạn hay bắt gặp lỗi #N/A khi sử dụng các hàm Excel như Lookup, Vlookup, hàm Hlookup, hàm Match. Lỗi #N/A được viết tắt từ cụm từ Tiếng anh Not Available có nghĩa là không tồn tại hoặc không có sẵn. Khi các hàm Excel không tìm được giá trị cần tìm, sẽ thể hiện lỗi #N/A. Và Khi gặp lỗi #N/A, Excel không thể tiến hành được tiếp công thức tiếp theo. Ứng dụng quan trọng nhất của hàm ISNA là giúp chúng ta có thể dễ dàng kiểm tra được lỗi #N/A khi sử dụng Excel.

Trong ví dụ trên, để xác định đơn giá của các sản phẩm, chúng ta sẽ sử dụng hàm trong Excel là hàm VLOOKUP:

Giá trị tìm kiếm là mã hàng ở tại cột B, bắt đầu từ ô B2.

Vùng tham chiếu: Bảng đơn giá chạy từ G3:H5.

Cột kết quả: Là cột thứ 2.

Phương thức tìm kiếm: Chính xác theo mã hàng và sử dụng số 0.

=VLOOKUP(B2,$G$3:$H$5,2,0)

Tuy nhiên một vấn đề mắc phải là kết quả chỉ đúng với những mã hàng có tên ở trong bảng đơn giá, còn đối với những hàng không có tên sẽ xuất hiện lỗi #N/A. Do đó để khắc phục được lỗi này, chúng ta có thể sử dụng hàm trong Excel là hàm ISNA để nhận biết lỗi này, bên cạnh đó còn kết hợp với hàm IF để thay đổi kết quả hiển thị, ví dụ là hiển thị dòng chữ “Không có mã hàng”.

=IF(ISNA(VLOOKUP(B2,$G$3:$H$5,2,0)),”Không có mã hàng”,VLOOKUP(B2,$G$3:$H$5,2,0))

Câu lệnh trên có ý nghĩa là:

Xét lỗi #N/A của hàm VLOOKUP: ISNA(VLOOKUP(B2,$G$3:$H$5,2,0)).

Nếu có lỗi, kết quả sẽ trả về đoạn text “Không có mã hàng”.

Nếu không có lỗi, kết quả sẽ trả về giá trị của hàm VLOOKUP.

Như vậy chúng ta có thể dễ dàng thay thế lỗi #N/A thành đoạn thông báo theo ý muốn được rồi. Điều này giúp nhận biết được nguyên nhân xảy ra lỗi, từ đó khắc phục lỗi một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn.

Trường Từ Vựng Là Gì? Tác Dụng, Cách Xác Định? Ví Dụ Cụ Thể?

Trường từ vựng là gì? Tác dụng và cách xác định? Ví dụ cụ thể?

Luật sư tư vấn luật qua điện thoại trực tuyến miễn phí: 1900.6568

1. Trường từ vựng là gì?

Trong tiếng Việt, trường từ vựng là một khái niệm đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa rất lớn trong việc sử dụng ngôn ngữ linh hoạt và chính xác. Có thể hiểu, trường từ vựng là tập hợp hàng loạt đơn vị từ vựng có sự liên kết với nhau theo một tiêu chí nhất định. Thông thường, các trường từ vựng được hình thành trên mối quan hệ về nghĩa một cách đa chiều: Trường từ vựng theo quan hệ ngang hoặc trường từ vựng theo quan hệ dọc. Như vậy, trường từ vựng là tập hợp các từ có nét chung về nghĩa.

Trường từ vựng là thuật ngữ được sử dụng phổ biến. Hiện nay ở nước ta có ba thuật ngữ trường từ vựng – ngữ nghĩa, trường nghĩa, trường từ vựng cùng để chỉ một khái niệm. Tuy nhiên do đặc tính mà sách giáo khoa lựa chọn thống nhất sử dụng khái niệm trường từ vựng.

Cơ sở của trường từ vựng là tính hệ thống của từ vựng về mặt ngữ nghĩa. Từ vựng là một hệ thống bao gồm nhiều tiểu hệ thống. Mỗi tiểu hệ thống lại chia thành nhiều hệ thống nhỏ hơn. Mỗi tiểu hệ thống, mỗi hệ thống nhỏ trong tiểu hệ thống lại làm thành một trường từ vựng.

Theo định nghĩa tại Sách giáo khoa Ngữ văn 8 đưa ra thì: “Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa”.

Thông thường, các trường từ vựng được hình thành trên mối quan hệ về nghĩa một cách đa chiều: Trường từ vựng theo quan hệ ngang hoặc trường từ vựng theo quan hệ dọc. Ví dụ như lưới, nơm, câu, vó,… có quan hệ với nhau đều là dụng cụ đánh cá, bắt thủy sản hay Tủ, rương, hòm, vali, chai lọ,… quan hệ với nhau đều đồ dùng để đựng trong gia đình (vật dụng).

+ Hoạt động trí tuệ: Nghĩ, suy nghĩ, phán đoán, phân tích, tổng hợp,…

+ Hoạt động giác quan: Nhìn, nghe, trông, ngửi, nếm, sờ,…

+ Hoạt động của tay: Cầm, nắm, viết,…

+ Động vật trên cạn đẻ trứng: Gà, vịt, ngan, ngỗng,..

+ Động vật trên cạn đẻ con: Hổ, báo, sư tử, trâu, chó, mèo,…

Trường từ vựng tiếng anh là ” The vocabulary”

2. Tác dụng và cách xác định từ vựng:

Thứ nhất: Dựa vào nguồn gốc của từ

Dựa vào tiêu chí nguồn gốc của từ, từ vựng được chia thành các loại sau:

Từ thuần Việt

Từ thuần Việt là lớp từ cơ bản, lâu đời và quan trọng nhất của tiếng Việt. Từ thuần Việt là những từ do người Việt sáng tạo ra để biểu thị các sự vật, đặc điểm, hiện tượng,… đồng thời nó cũng là cái cốt lõi, cái gốc của từ vựng Tiếng Việt. Có thể kể tên một số từ thuần Việt như: vợ, chồng, ăn, uống, cười, nói, gà, trứng,…

 Từ mượn:  

Từ Hán Việt:

Từ Hán Việt là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ được hình thành bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Ví dụ các từ như tử tế, kiên nhẫn, công thành danh toại, an phận thủ thường,…

Từ gốc Ấn-Âu

Từ gốc Ấn-Âu bao gồm các từ mượn tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Anh,…Trong lịch sử, Pháp đã thực hiện chiến tranh xâm lược tại Việt Nam làm cho các từ ngữ gốc Pháp thâm nhập khá nhiều vào Việt Nam, chỉ sau từ Hán Việt. Bên cạnh đó, quá trình hội nhập và mở rộng các mối quan hệ ngoại giao, một số từ gốc Anh, Nga,… cũng du nhập vào Việt Nam.

Ví dụ:

1/ Một số từ mượn tiếng Pháp như bít tết, xúc xích, may ô, sơ mi, lô cốt, bê tông, vitamin, cao su, ô tô, ghi lê, len, xúp, xốt,…

2/ Một số từ mượn tiếng Anh như in-tơ-net, mít tinh,…

3/ Một số từ mượn tiếng Nga như Bôn sê vích, Xô Viết, Mác – xít,…

Không thể phủ nhận rằng, từ mượn là một bộ phận khá quan trọng trong ngôn ngữ Việt Nam góp phần làm giàu thêm cho tiếng Việt cùng với các từ thuần Việt.

Thứ hai: Dựa vào phạm vi sử dụng

Dựa vào tiêu chí phạm vi sử dụng, từ vựng tiếng Việt chia thành 5 loại, đó là:

Thuật ngữ:

Là những từ làm tên gọi cho các khái niệm, các đối tượng được xác định một cách chặt chẽ, chuẩn xác trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực khoa học.

Ví dụ:

1/ Trong sinh vật học có các thuật ngữ như họ, loài, giống, bộ, lớp, ngành, đột biến, di truyền, kháng thể, kháng nguyên, miễn dịch, phân bào, đơn bào, đa bào,…

2/ Trong ngôn ngữ học có âm vị, hình vị, từ vị, nguyên âm, phụ âm,..

– Từ ngữ địa phương: là những từ thuộc một tiếng địa phương nào đó và chỉ phổ biến trong phạm vi lãnh thổ địa phương nhất định.

Ví dụ: má (mẹ), điệp (phượng), mè (vừng), mắc cỡ (xấu hổ), mần (làm),…

Từ nghề nghiệp:

Là lớp từ bao gồm những đơn vị từ ngữ được sử dụng phổ biến trong phạm vi những người cùng làm nghề đó.

Ví dụ:

1/ Trong nghề thợ mỏ người ta thường sử dụng các từ như thìu, lò chợ, lò thương, đi lò,…

2/ Nghề thợ mộc: bào cóc, bào phá, bào xoa, chàng tách, mộng vuông, mộng nanh sấu, mộng mỏ sẻ, xảm, phạt mộc, cất nóc, cầu bẩy, thuận, bức bàn,…

Tiếng lóng:

Là một bộ phận từ ngữ do những nhóm, những lớp người trong xã hội dùng để gọi tên những sự vật, hiện tượng, hành động,… vốn đã có tên gọi trong vốn từ vựng chung.

Ví dụ:

1/ “Lính phòng không” ý nói người chưa có vợ;

2/ “Phao” là từ chỉ tài liệu sử dụng để gian lận trong thi cử;

 Lớp từ chung:

Là những tư được toàn dân, mọi người, mọi nơi, mọi lúc đều có thể sử dụng rộng rãi. Đây là loại từ có số lượng từ lớn nhất, chẳng hạn các từ sau: bàn, học, dạy, làm, đi, đứng,….

3. Ví dụ cụ thể:

Ta gối những mùa yêu

Xuân căng đầy lộc biếc

Hạ còn nhiều luyến tiếc

Thu ươm nồng tinh khôi

Đông muộn phiền xa xôi

(Tác giả: Toàn Tâm Hòa)

Qua đoạn thơ trên, ta thấy “Xuân”, “hạ”, “thu”, “đông” đều được sử dụng để chỉ bốn mùa trong năm. Bên cạnh đó, trên cơ sở định nghĩa trường từ vựng là gì nêu ở trên, ta đưa ra kết luận các từ in đậm trong đoạn thơ trên thuộc trường từ vựng “mùa trong năm”.

Bài tập 2: Viết đoạn văn có sử dụng trường từ vựng

Có thể viết đoạn văn như sau:

Những ngày Hà Nội chớm thu cũng là thời điểm một năm học mới bắt đầu. Tiếng ve mùa hè đã vắng dần nhường chỗ cho tiếng trống tựu trường cùng với sự nô nức của hàng triệu học sinh, sinh viên trên khắp cả nước. Có lẽ đây là một khoảnh khắc vô cùng đẹp đẽ sẽ tồn tại mãi trong tiềm thức của mỗi con người. Để rồi, khi nhớ lại, những hình ảnh về thầy cô, bạn bè lại khiến cho chúng ta luyến tiếc không thôi. Khi chứng kiến hình ảnh các em cắp sách đến trường, tôi không ngừng nhớ về những ký ức tươi đẹp. Sân trường, hàng ghế đá, lớp học, bảng đen, phấn trắng vẫn còn đó nhưng mỗi người lại ở một nơi theo đuổi những ước mơ của riêng mình.

Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng trường từ vựng “trường học” để nói đến cảm xúc về ngày tựu trường, bao gồm:

– Chỉ con người: học sinh, sinh viên, thầy cô, bạn bè;

– Chỉ các sự vật: sân trường, hàng ghế đá, bảng đen, phấn trắng.

Như vậy ta thấy rằng, từ vựng là chìa khóa quan trọng nhất để một người có thể giao tiếp với những người xung quanh. Khi có một từ vựng phong phú giúp cho con người có thể biểu đạt các ý kiến của bản thân. Bên cạnh đó, từ vựng còn có ý nghĩa rất lớn đối việc đọc hiểu các văn bản. Đây là mức độ mà con người hiện đại cần đạt được. Bởi trong nhiều trường hợp, các thông tin chỉ được truyền đạt thông qua các văn bản.

Trần Lãi Suất Là Gì? Nội Dung Và Ví Dụ Thực Tế

1. Trần lãi suất là gì?

Trần lãi suất dành riêng cho từng hợp đồng cho vay hoặc khoản đầu tư và các khoản vay có lãi suất thay đổi thường được sử dụng như các khoản thế chấp có lãi suất điều chỉnh (ARM). Hiểu rõ về trần lãi suất có thể giúp bạn quyết định xem một khoản vay hoặc khoản đầu tư với trần lãi suất có phù hợp với mình hay không.

Trần lãi suất nhằm bảo vệ người tiêu dùng và cấm các hành vi cho vay lạm dụng. Khái niệm về trần lãi suất bắt nguồn từ luật cho vay nặng lãi cổ đại, được đưa ra để bảo vệ người tiêu dùng khỏi mức lãi suất quá cao.

Ngoại trừ các quy định dành cho công đoàn tín dụng liên bang, không có luật giới hạn lãi suất liên bang. Thay vào đó, mỗi tiểu bang có bộ luật cho vay nặng lãi riêng để đặt ra mức lãi suất tối đa hợp pháp mà người cho vay có thể tính. Do đó, các giới hạn khác nhau tùy theo tiểu bang và số tiền lãi tối đa mà bạn có thể bị tính có thể phụ thuộc vào vị trí của người cho vay, không phải tiểu bang mà bạn sống. Số tiền thấp nhất mà ngân hàng sẽ tính trên một khoản vay, một sàn lãi suất, ngược lại với trần lãi suất.

Trần lãi suất giúp bảo vệ người đi vay khỏi lãi suất tăng quá mạnh. Mặc dù lãi suất của một khoản thế chấp có lãi suất điều chỉnh có thể tăng lên, nhưng nó sẽ không bao giờ vượt quá số tiền quy định trong hợp đồng. Trần lãi suất đóng vai trò tương tự đối với các sản phẩm cho vay khác với lãi suất có thể điều chỉnh.

2. Nội dung và ví dụ thực tế về trần lãi suất?

2.1. Nội dung về trần lãi suất?

Người cho vay cũng có thể hưởng lợi từ việc áp trần lãi suất bởi vì mặc dù họ có thể không bị tính thêm lãi suất đáng kể, nhưng giới hạn sẽ làm giảm khả năng người đi vay vỡ nợ.

Hầu hết những người đi vay sẽ gặp phải trần lãi suất khi bảo đảm với ARM. Giống như tên của nó, một khoản thế chấp có lãi suất có thể điều chỉnh sẽ điều chỉnh lãi suất nhiều lần trong suốt thời gian của khoản vay. Thời gian và giới hạn của những điều chỉnh này phụ thuộc vào các điều khoản được thương lượng trong hợp đồng thế chấp.

– Giới hạn điều chỉnh ban đầu: Số tiền tối đa mà lãi suất có thể điều chỉnh trong lần điều chỉnh đầu tiên.

– Giới hạn điều chỉnh tiếp theo (điều chỉnh định kỳ): Lãi suất tối đa cho mỗi lần điều chỉnh sau giới hạn ban đầu, thường không lớn hơn hoặc ít hơn 2%, nghĩa là không tăng hoặc giảm quá 2% so với lãi suất trước đó.

Bạn sẽ thường thấy trần lãi suất cho ARMS được viết theo cấu trúc số như 5/2/5, trong đó số đầu tiên là giới hạn ban đầu, số thứ hai là giới hạn định kỳ và số thứ ba là giới hạn trọn đời.

– Mức điều chỉnh ban đầu không được cao hơn hoặc ít hơn 5% của lãi suất cơ bản (6%), có nghĩa là nó không thể xuống dưới 1% hoặc trên 11%.

– Mức điều chỉnh định kỳ không được lớn hơn hoặc ít hơn 2%, do đó lần điều chỉnh thứ hai và tất cả các lần điều chỉnh sau không được cao hơn 8% và cũng không được thấp hơn 4%.

Nếu người cho vay là một công đoàn tín dụng liên bang, lãi suất được quy định bởi Đạo luật Liên minh Tín dụng Liên bang năm 1934. Luật này thiết lập mức trần lãi suất 12% cho tất cả các khoản vay do các công đoàn tín dụng liên bang đưa ra; tuy nhiên, nó cho phép Cơ quan Quản lý Liên minh Tín dụng Quốc gia (NCUA) nâng trần lãi suất cho các kỳ hạn 18 tháng. Hiện tại, NCUA đã đặt trần lãi suất cho các khoản vay từ các liên minh tín dụng liên bang ở mức 18% đến tháng 3 năm 2023,2

Ưu và nhược điểm của trần lãi suất?

Steven M. Herman, đối tác tại Cadwalader, Wickersham & Taft, nói với The Balance trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại.

Ưu điểm được giải thích

– Lãi suất giới hạn tăng: Bạn không phải lo lắng về việc trả lãi suất cao hơn giới hạn quy định trong hợp đồng vay của mình.

– Có thể đưa ra mức lãi suất thấp hơn: Người vay ngắn hạn thường có thể tận dụng mức lãi suất ban đầu thấp hơn. Ví dụ, một khoản vay thế chấp với trần lãi suất có thể phù hợp với những người đi vay không bị ràng buộc với nhà của họ trong thời gian dài. Với ARM, họ có thể trả lãi suất giới thiệu thấp hơn và bán nhà trước khi điều chỉnh lãi suất xảy ra.

– Ngăn chặn các hành vi cho vay trước hạn: Nhờ luật cho vay nặng lãi, trần lãi suất ngăn người cho vay tính lãi quá mức đối với các khoản cho vay.

Nhược điểm được giải thích

– Có thể tốn nhiều lãi hơn: Khi lãi suất tăng, một sản phẩm cho vay có lãi suất điều chỉnh có thể tốn nhiều lãi hơn trong dài hạn so với một khoản vay có lãi suất cố định.

2.2. Ví dụ thực tế về trần lãi suất?

Để minh họa, hãy xem xét trường hợp của một ARM. Một người đi vay có thể khá có khả năng phục vụ ARM ở mức lãi suất phổ biến tại thời điểm thương lượng thế chấp. Tuy nhiên, nếu lãi suất tiếp tục tăng vô thời hạn trong suốt thời gian thế chấp, thì hầu hết người vay cuối cùng sẽ không thể trả được khoản vay. Để bảo vệ khỏi điều này, các hợp đồng ARM thường bao gồm trần lãi suất đảm bảo rằng lãi suất được sử dụng trong khoản vay không thể tăng vượt quá một mức nhất định trong thời hạn thế chấp.

Về nhiều mặt, quy định này mang lại lợi ích cho cả hai bên: ngoài việc giảm rủi ro lãi suất của người đi vay, nó còn làm giảm rủi ro người đi vay sẽ vỡ nợ đối với khoản vay của họ, do đó giảm rủi ro cho người cho vay.

Cách Đặt Câu Với Từ Quan Tâm: Hướng Dẫn Và Ví Dụ

Tìm hiểu Cách đặt câu với từ quan tâm trong tiếng Việt. Hướng dẫn và ví dụ chi tiết giúp bạn viết câu chính xác và linh hoạt.

Khi muốn nhấn mạnh sự quan tâm vào một người, một vật hoặc một sự việc cụ thể, chúng ta có thể đặt từ quan tâm ở vị trí trước danh từ. Ví dụ:

Tôi quan tâm đến cuộc thi viết lách này.

Anh ấy có sự quan tâm đặc biệt đến ngành công nghệ thông tin.

Cô ấy thể hiện mức quan tâm cao đối với môi trường xanh.

Khi muốn biểu đạt hành động hoặc tình cảm quan tâm đối với một người, một vật hoặc một sự việc cụ thể, chúng ta có thể đặt từ quan tâm ở vị trí sau động từ. Ví dụ:

Tôi quan tâm đến cuộc sống của gia đình.

Anh ấy thường quan tâm đến sức khỏe của mình.

Cô ấy đã rất quan tâm đến việc giảm thiểu ô nhiễm không khí.

Ngoài việc đặt từ quan tâm ở vị trí trước danh từ hoặc sau động từ, chúng ta cũng có thể đặt từ quan tâm ở vị trí giữa câu. Điều này giúp chúng ta nhấn mạnh sự quan tâm đó. Ví dụ:

Cuộc thi viết lách này, tôi quan tâm đến nó rất nhiều.

Sức khỏe của mình, anh ấy quan tâm không kém.

Việc giảm thiểu ô nhiễm không khí, cô ấy rất quan tâm.

Tôi quan tâm đến vấn đề biến đổi khí hậu.

Bạn có quan tâm đến công nghệ mới không?

Chúng ta nên quan tâm đến sức khỏe tinh thần của mình.

Bạn quan tâm đến việc bảo vệ môi trường không?

Ai quan tâm đến cuộc thi viết lách này?

Câu phủ định được sử dụng để chỉ sự không quan tâm hoặc phản đối đối với một người, một vật hoặc một sự việc cụ thể. Ví dụ:

Tôi không quan tâm đến những lời đồn đoán vô căn cứ.

Anh ấy không quan tâm đến cuộc sống của người khác.

Cô ấy từ chối quan tâm đến vấn đề này.

Hãy xem qua một số ví dụ để hiểu rõ hơn về cách áp dụng từ quan tâm trong câu:

Tôi quan tâm đến việc giảm thiểu tiêu thụ năng lượng.

Trong ví dụ này, từ quan tâm được đặt ở vị trí trước danh từ và diễn đạt ý kiến về việc quan tâm đến việc giảm thiểu tiêu thụ năng lượng.

Bạn có biết ai quan tâm đến vấn đề này không?

Trong ví dụ này, từ quan tâm được đặt ở vị trí sau động từ và được sử dụng trong câu hỏi để yêu cầu thông tin về ai quan tâm đến vấn đề nêu ra.

Việc giảm thiểu ô nhiễm không khí, chúng ta cần quan tâm tới nó.

Trong ví dụ này, từ quan tâm được đặt ở vị trí giữa câu và nhấn mạnh sự quan tâm đến việc giảm thiểu ô nhiễm không khí.

Từ quan tâm có thể được đặt ở vị trí trước danh từ, sau động từ hoặc giữa câu, tùy thuộc vào ý nghĩa và cấu trúc câu.

Có, từ quan tâm có thể được sử dụng trong câu phủ định để diễn đạt sự không quan tâm hoặc phản đối đối với một người, một vật hoặc một sự việc cụ thể.

Có, từ quan tâm có thể được đặt ở vị trí giữa câu để nhấn mạnh sự quan tâm đó.

Nào Tốt Nhất hy vọng rằng bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ hơn về cách đặt câu với từ quan tâm. Hãy thực hành và trau dồi kỹ năng viết của bạn ngay hôm nay!

Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này

Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi

Liên Hệ Ngay!

Zalopay Là Gì? An Toàn Không? Cách Sử Dụng, Nạp Tiền Vào Ví Zalopay

Dịch vụ thanh toán trực tuyến trong mấy năm trở lại đây trở nên bùng nổ mạnh mẽ nhờ các ưu thế vượt trội về tính hiện đại, tiện lợi, tiết kiệm thời gian và linh động. Đặc biệt, hệ thống ứng dụng thanh toán lẫn ví điện tử lần lượt ra đời để người tiêu dùng thỏa sức lựa chọn. Trong đó nổi bật nhật chính là ZaloPay.

ZaloPay Là Gì?

Zalo Pay chính là nền tảng thanh toán di động thông minh hay còn gọi là ví điện tử. Chúng cho phép người tiêu dùng thực hiện mọi giao dịch bằng tiền trực tuyến thông qua điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng có kết nối wifi.

Ứng dụng ZaloPay thuộc quyền sở hữu của công ty Công Nghệ Việt Nam, viết tắt là VNG. Ứng dụng ZaloPay hiện được tích hợp với hơn 70.000.000 người dùng trong cộng đồng. Ngay từ khi mới ra đời, ZaloPay đã nhận được đánh giá cao của người dùng và nhanh chóng chiếm được vị trí vững chắc trên thị trường thanh toán trực tuyến.

Tính đến thời điểm hiện tại, ứng dụng ZaloPay là đối tác thanh toán chính của các đơn vị liên kết gồm: JCB, ngân hàng Bản Việt, ngân hàng SCB, ngân hàng BIDV, ngân hàng Vietinbank, ngân hàng Sacombank, ngân hàng Vietcombank, visa và Master Card.

Một Số Tính Năng Nổi Bật Của Ví Điện Tử ZaloPay

Không phải ngẫu nhiên ứng dụng ZaloPay lại nhận được đánh giá cao từ người dùng và ưu tiên lựa chọn. Lý do là bởi ZaloPay cung cấp đa dạng các chức năng nổi bật sau:

Chuyển Tiền Nhanh Chóng 24/7

Khi sử dụng ZaloPay, người dùng chỉ cần thực hiện vài cú chạm nhanh chóng trong vòng 2s. Bất kỳ thời gian nào ở trong ngày, người dùng có thể thao tác chuyển tiền đến địa điểm cần nhận nhanh nhất có thể.

Thực Hiện Thanh Toán Tiện Lợi

Thanh toán ZaloPay chính là hình thức thanh toán tiện lợi tại quầy thông qua thao tác quét mã QR. Nếu người dùng muốn sử dụng điện thoại thông minh hệ điều hành Android. Có thể chọn hình thức thanh toán qua Bluetooth, NFC.

Chức Năng Thanh Toán Hóa Đơn

Với ZaloPay, người dùng có thể sử dụng để thực hiện thanh toán hóa đơn cho các loại hình: Vay tiêu dùng, truyền hình, internet, nước, điện….nhanh chóng, đúng hạn. Nhờ đó, người dùng có thể quản lý hóa đơn dễ dàng thông qua lịch sử giao dịch có trên ứng dụng ZaloPay.

Chức Năng Gửi Quà Mừng

Thêm một chức năng nổi bật nữa của ứng dụng ZaloPay, đó chính là giúp người dùng gửi quà mừng. Tiền mừng, quà tặng của người dùng gửi đến bạn bè, người thân được thực hiện nhanh chóng vào các dịp lễ như mừng cưới, sinh nhật.

Hỗ Trợ Nạp Tiền Điện Thoại

Ứng dụng ZaloPay còn có khả năng hỗ trợ đa dạng các nhà mạng kèm nhiều mệnh giá nạp tiền. Phụ thuộc vào nhu cầu người dùng kèm theo chiết khấu giá cạnh tranh. Đặc biệt, ứng dụng này có thể tự động nhận biết số điện thoại cá nhân của người dùng.

Hỗ Trợ Thanh Toán Thẻ

Thêm một tiện ích nổi bật nữa của ZaloPay mà người dùng không nên bỏ qua. Đó chính là hỗ trợ người dùng thực hiện chuyển tiền, thanh toán dư nợ thẻ tín dụng MasterCard hoặc thẻ visa tại các ngân hàng uy tín phát hành ở Việt Nam.

Ví ZaloPay Liên Kết Với Những Ngân Hàng Nào?

Để hỗ trợ tối đa cho khách hàng mở rộng giao dịch, đồng thời cải thiện chất lượng về thanh toán. Ứng dụng ZaloPay liên kết với nhiều ngân hàng uy tín và phổ biến trên thị trường hiện nay:

Ngân hàng Vietinbank.

Ngân hàng Sacombank.

Ngân hàng SCB.

Ngân hàng Vietcombank.

Ngân hàng Eximbank.

Ngân hàng Bản Việt.

Ngân hàng MBBank.

Ngân hàng VPBank.

Ngân hàng TPBank.

Ngân hàng BIDV.

Ngân hàng Nam Á Bank.

Ngân hàng MSB.

Ngân hàng HDBank.

Ngân hàng VIB.

Ngân hàng Agribank.

Lưu ý: Ở thời điểm hiện tại, ứng dụng ZaloPay chưa chính thức liên kết hệ thống cây ATM Napas với các ngân hàng lớn như: Ngân hàng VPBank, ngân hàng Techcombank, ngân hàng JCB, ngân hàng Mastercard,…Thế nhưng, các ngân hàng này có thể hỗ trợ nạp tiền tại ví ZaloPay. Đồng thời hạn chế các giao dịch như rút tiền tài khoản ngân hàng đó.

Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Ví Điện Tử ZaloPay

Cách Đăng Ký ZaloPay

Chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách đăng ký như sau:

Bước 1: Trên ứng dụng điện thoại gõ “ZaloPay” rồi tải xuống theo thiết bị.

Bước 2: Liên kết với ngân hàng để nạp/rút/thanh toán bằng cách chọn liên kết với ngân hàng.

Bước 3: Chọn mục “Dịch vụ” làm theo hướng dẫn để thanh toán mặt hàng online.

Hướng Dẫn Nạp Tiền Vào Tài Khoản Ứng Dụng ZaloPay

Quy trình nạp tiền vào tài khoản như sau:

Bước 2: Tiếp đến, bạn hãy điền đầy đủ số tiền mà bản thân muốn nạp vào tài khoản ZaloPay rồi chọn mục Tiếp tục. Lưu ý, số tiền ít nhất để người chơi nạp là 100.000 đồng.

Bước 3: Kể đến, người chơi chọn mục Xác nhận giao dịch rồi điền đầy đủ Mật khẩu ứng dụng này để xác nhận hoàn thành thanh toán.

Hướng Dẫn Cách Nạp Tiền Điện Thoại Qua ZaloPay

Quy trình nạp tiền điện thoại được thực hiện các bước sau:

Bước 1: Trước tiên, bạn hãy mở app ZaloPay có trên điện thoại thông minh rồi chọn mục Nạp điện thoại.

Bước 3: Cuối cùng. bạn hãy chọn mục Xác nhận giao dịch rồi điền mật khẩu ứng dụng ZaloPay nhằm xác nhận thanh toán. Lưu ý, đối với nạp tiền điện thoại qua ứng dụng sẽ được chiết khấu giá trị 3.5%.

Có Nên Sử Dụng Ví ZaloPay Không?

Cung Cấp Đa Dang Tiện Ích Giao Dịch

ZaloPay thực hiện chuyển tiền nhanh chóng 24/7 trong 2s.

Tiến hành thanh toán trực tuyến các loại hóa đơn gồm: Truyền hình, internet, nước, điện,…

Hỗ trợ người dùng chuyển tiền nhanh chóng để thanh toán dư nợ thẻ tín dụng MasterCard hoặc Visa.

Ứng Dụng ZaloPay An Toàn Và Tính Bảo Mật Cao

Trước khi gửi đến tay người dùng, đã đảm bảo đạt tiêu chuẩn bảo mật PCI DSS. Nhờ đó, mọi thông tin thẻ lẫn số tiền của khách hàng có trong tài khoản luôn được đảm bảo an toàn tuyệt đối.

Quá trình thanh toán qua ứng dụng ZaloPay đảm bảo an toàn thông qua cơ chế bảo mật thông qua mật khẩu kèm face ID hoặc dấu vân tay.

ZaloPay Cung Cấp Giao Dịch Miễn Phí Hoàn Toàn

Toàn bộ giao dịch có trong ứng dụng ZaloPay dành cho người dùng được thực hiện miễn phí hoàn toàn. Vậy nên, người dùng có thể an tâm tuyệt đối khi sử dụng ứng dụng này để giao dịch và thanh toán online.

Ứng dụng ZaloPay cung cấp đa dạng các ưu đãi

ZaloPay hiện đang hợp tác cùng với nhiều đối tác uy tín trên nhiều lĩnh vực khác nhau gồm: Ăn uống. giải trí, mua sắm,…Từ đó, mang đến cho người dùng nhiều ưu đãi kèm lợi ích hấp dẫn khi dùng dịch vụ của mỗi bên.

Đặc biệt, ứng dụng ZaloPay còn giới thiệu đa dạng các hoạt động thú vị nhằm tăng sự tương tác đối với người tiêu dùng. Đồng thời khuyến khích họ thói quen dùng ví điện tử thay tiền mặt như: Thẻ điện thoại, ưu đãi thanh toán, giảm giá mua hàng,….

Không cần đăng ký tài khoản vẫn dùng được ZaloPay

Khách hàng không cần phải đăng ký tài khoản của ZaloPay mà vẫn có thể sử dụng được thông qua đăng nhập tài khoản ứng dụng này. Lúc đó, hệ thống ZaloPay sẽ tự động cập nhật danh bạ, kèm bạn bè đang dùng ứng dụng này.

Ví Điện Tử ZaloPay Có Hạn Mức Chuyển Tiền Là Bao Nhiêu?

Hạn mức sẽ quy định như sau:

Áp dụng tài khoản đăng ký chỉ có số điện thoại và mật khẩu hạn mức tối đã cho mỗi lần chuyển tiền chỉ 5 triệu đồng/ngày.

Áp dụng tài khoản đăng ký bằng Email và xác thực CMND/CCCD hạn mức 200 triệu đồng/ngày.

Phí Giao Dịch Chuyển Tiền Của ZaloPay Mới Nhất 2023

Hiện tại các giao dịch như: chuyển tiền, nạp tiền, rút tiền, thanh toán,….hoàn toàn miễn phí.

Phần Kết

5/5 – (1 bình chọn)

Cập nhật thông tin chi tiết về Javascript: 15 Ví Dụ Sử Dụng Map, Reduce Và Filter trên website Shnr.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!