Xu Hướng 9/2023 # Cách Chăm Sóc Cây Quất Sau Tết Đơn Giản Giúp Cây Sinh Trưởng Tốt # Top 9 Xem Nhiều | Shnr.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cách Chăm Sóc Cây Quất Sau Tết Đơn Giản Giúp Cây Sinh Trưởng Tốt # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Chăm Sóc Cây Quất Sau Tết Đơn Giản Giúp Cây Sinh Trưởng Tốt được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Shnr.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách chăm sóc cây quất sau Tết tại nhà có lẽ lúc này đã bắt đầu được nhiều gia đình quan tâm. Vì, chăm sóc cây quất sau thời gian trưng Tết không chỉ mang lại niềm vui mà còn giúp cho gia chủ tiết kiệm được một khoản tiền cho dịp Tết năm sau, không cần phải mua cây mới.

Cách chăm sóc cây quất sau tết tại nhà đúng cách đơn giản nhất. Ảnh: Internet

1. Chăm sóc cây quất trước khi trồng lại

Yếu tố đầu tiên để cây quất chưng Tết xong vẫn tái sử dụng được đó chính là vấn đề sức khỏe của cây. Nếu chúng ta có một cây quất có dáng đẹp, khỏe mạnh, lá sum xuê không bị hư hỏng hay sâu bọ thì việc chăm sóc để cây tiếp tục sinh trưởng tốt là điều bạn hoàn toàn có thể thực hiện được.

Lưu ý giữ độ ẩm cho cây là việc làm cần thiết. Bạn hãy sử dụng bình xịt phun nước tưới lên cây và đất chậu để tạo độ ẩm hoặc dùng tay vẩy nước lên lá cây hằng ngày. Khi tưới nước vào cây nên tưới nhẹ nhàng dưới gốc cây để đất không bị lún xuống.

Những việc làm trên có tác dụng đảm bảo trong thời gian chơi Tết cây quất vẫn giữ được độ xanh của lá, không bị rụng nhiều và quả cũng vậy, như thế sau thời gian trưng Tết, chúng ta mới có thể tái sử dụng cây được.

Nếu bạn chuẩn bị trồng lại mà quả trên cây vẫn còn thì hãy ngắt hết tất cả các quả. Bạn cũng cần ngắt khoảng một phần hai lượng lá trên cây để hạn chế nhu cầu dinh dưỡng và lượng nước của cây, khi rễ chưa kịp phát triển bám chắc vào đất ở môi trường mới. Các loại thuốc kích thích rễ cho cây có thể sử dụng cho cây quất như: A-H502, Orgamin. Bạn pha với một lượng nước theo tỉ lệ cho phù hợp và tưới vào dưới gốc cây quất cho rễ mới được kích thích mọc ra.

Chăm sóc cây quất trước khi trồng lại. Ảnh: Internet

2. Cách trồng lại cây quất sau Tết 2.1. Chuẩn bị đất để trồng cây quất

Cho dù là trồng trong chậu hay ngoài vườn thì để cây quất phát triển và sinh trưởng tốt trước hết bạn cần phải chọn loại đất trồng tốt, phù hợp với cây. Nên chọn loại đất tơi, xốp, thoáng khí, phải đủ độ ẩm, chất dinh dưỡng nhiều, độ pH của đất từ 5 đến 6. Những điều kiện này sẽ giúp cây sinh trưởng tốt hơn.

Nếu các bạn chọn trồng cây quất ở ngoài vườn và sau đó mới trồng vào chậu trở lại thì nên lựa chọn đất vườn chỗ cao, không nên chọn nơi trũng ứ nước để tránh làm rễ cây bị thối, hư và dễ bị chết. Đến lúc trồng cây vào chậu thì nên chọn chậu cây có kích thước lớn hơn tán cây, có lỗ thông thoáng nước, nếu cây phát triển tốt và lớn thì nên thay chậu lớn hơn để cây có thể phát triển tối đa cũng như tốt nhất.

Chuẩn bị đất để trồng cây quất. Ảnh: Internet

2.2. Tiến hành trồng lại cây quất

Sau khi bạn đã chọn được chỗ đất thích hợp để trồng ngoài vườn thì bắt đầu tiến hành trồng cây quất vào chỗ đất đó. Các bạn nên trồng vào ngày mát hoặc chọn lúc thời tiết mát mẻ như vào buổi chiều mát không có ánh nắng. Cây quất trồng cũng giống như trồng và chăm sóc cây cảnh , cây ăn trái bình thường khác, không có gì khác biệt. Bạn dùng cuốc hay xẻn đào một hố vừa đủ để chứa hết rễ của cây quất và cho cây xuống lấp đất lại.

Sau khi trồng xong nên tạo một vòng tròn đất nhỏ xung quanh cây quất để bón phân, tưới nước dễ hơn. Cây quất sau khi đã trồng được khoảng từ 5 đến 7 ngày thì bạn cần phải xới vùng đất xung quang cách gốc cây khoảng 30cm để phân bón và nước dễ dàng thấm.

Tiến hành trồng cây quất. Ảnh: Internet

3. Cách chăm sóc cây quất sau Tết sau khi trồng lại 3.1. Bón phân đầy đủ cho cây

Khoảng 15 ngày sau khi trồng cây, lúc này bạn cần phải bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết để cây có thể phát triển và sinh trưởng tốt bằng cách bón phân vào quanh gốc cây. Phân bón này có thể hòa lẫn với nước rồi đem tưới dưới gốc cây hoặc đem bón trực tiếp vào đất quanh gốc cũng được.

Cây Đại Hồng Môn, Đặc Điểm Và Cách Chăm Sóc Đúng Cách

Đặc điểm cây đại hồng môn

Cây đại hồng môn có đặc điểm chung không khác gì so với những cây hồng môn thông thường về hình dáng cây, hình dáng là, hoa, quả, … Điểm khác biệt so với những loại hồng môn khác đó là về kích thước. Đại hồng môn có kích thước lớn nhất trong số các giống hồng môn hiện nay. Đại hồng môn được bán trên thị trường có chiều cao trung bình vào khoảng 80cm và những cây lớn có thể cao đến 2m. Bên cạnh đó, lá cây và hoa cũng to hơn những loại hồng môn thông thường. Chính vì có hoa khá to nên đại hồng môn thường được trồng nhiều để cắt lấy hoa.

Cách chăm sóc

Cây đại hồng môn cũng giống giống như hồng môn thông thường. Để chăm sóc cây tốt các bạn cần chú ý đến các vấn đề về đất trồng, độ ẩm, nước tưới, ánh sáng và phân bón.

Ánh sáng: cây đại hồng môn là cây ưa ánh sáng nhẹ, không chịu được nắng gắt nên các bạn chọn vị trị trồng cây phải mát mẻ, không bị nắng gắt chiếu vào. Tốt nhất là chọn vị trí có nắng bán phần là tốt nhất.

Đất trồng: để cây đại hồng môn phát triển tốt, đất trồng nên chọn loại đất tơi xốp thoát nước tốt, giàu dinh dưỡng. Nên ưu tiên chọn đất có độ mùn cao hoặc bạn có thể trộn thêm phân hữu cơ ủ hoai mục vào trong đất để đất có nhiều dinh dưỡng cũng như tơi xốp hơn. Nếu đất trồng có dấu hiệu bạc màu, không thấm nước thì bạn nên lưu ý thay đất ngay cho cây.

Phân bón: cây đại hồng môn không cần bón phân nhiều, các bạn chỉ cần bón phân 1 lần mỗi tháng là được. Ưu tiên bón các loại phân hữu cơ như phân chuồng ủ hoai mục, phân bò, phân dê. Bạn cũng có thể kết hợp bón cùng các loại phân khác như phân NPK để cây có đủ dinh dưỡng và vi chất cho quá trình phát triển.

Tưới nước: hồng môn là cây ưa ẩm nhưng không chịu được úng. Khi chăm sóc cây đại hồng môn các bạn lưu ý tưới nước cho cây 2 lần 1 tuần và dùng bình nước xịt lá cho cây hàng ngày để tăng độ ẩm cho cây. Đối với cây hồng môn thủy sinh, các bạn chỉ cần lưu ý thay nước cho cây mỗi tuần 1 lần là được. Sau khi thay nước nhớ bổ sung dinh dưỡng cho cây bằng các loại phân bón chuyên dụng hoặc dung dịch thủy canh.

Giá thành đại hồng môn

Nếu các bạn nghĩ cây này có kích thước lớn nên đắt tiền thì cũng không hẳn. Những cây đại hồng môn với chiều cao dưới 1m thường được bán với giá khá rẻ chỉ 100 – 200 ngàn đồng. Những cây hồng môn lớn hơn, đẹp hơn có giá vào khoảng 200 – 400 ngàn đồng. Nếu các bạn có thời gian trồng thì có thể mua những cây nhỏ sẽ rẻ tiền hơn. Chỉ mất công chăm sóc khoảng vài tháng bạn sẽ có một cây hồng môn to lớn để trang trí trong nhà.

Với những giới thiệu về cây đại hồng môn ở trên, có thể thấy rằng loại cây này có kích thước to nên chỉ phù hợp làm cây cảnh trang trí ở những không gian rộng tạo điểm nhấn cho cả không gian đó. Nếu bạn đang muốn mua một cây đại hồng môn thì giá của loại cây này không hề đắt. Những cây nhỏ thường chỉ có giá 100 – 200 ngàn và cây lớn có giá đắt hơn vào khoảng 200 – 400 ngàn.

Cây Trâm: Ý Nghĩa, Hình Ảnh, Cách Trồng, Chăm Sóc Tại Nhà

Nguồn gốc, ý nghĩa cây trâm

Cây trâm còn có tên gọi khác là cây vối rừng, trâm mốc, hậu phác nam,… Loài cây này có tên khoa học là Syzygium cumini, thuộc chi Trâm (Syzygium) và họ Đào Kim Nương (Myrtaceae).

Nguồn gốc xuất xứ của cây trâm Pakistan, Nepal, Ấn Độ và Bangladesh. Tại Việt Nam, chúng thường phân bố ở các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Tây Nguyên.

Trước đây, nó chỉ là loài cây mọc dại ven rừng, nhưng thời gian gần đây nhiều người bắt đầu tìm hiểu và trồng loài cây này ở sân vườn như một loại cây cảnh.

Ý nghĩa phong thuỷ cây trâm

Tuy vốn chỉ là một loài cây dại nhưng cây trâm lại mang nhiều ý nghĩa phong thủy tốt đẹp. Với dáng đứng cao, gốc và thân cây to khỏe, cây trâm tượng trưng sức sống mãnh liệt và mang đến cho gia chủ nguồn năng lượng tích cực. Đồng thời, nó cũng giúp gia chủ có một sức khỏe dẻo dai và ý chí kiên cường, không còn lo ngại khó khăn.

Ngoài ra, cây còn có phiến lá to, tán lá rộng, và ra hoa suốt 4 mùa trong năm nên được cho rằng đại diện cho sự trường tồn, tươi tốt và mang lại nhiều may mắn cho gia chủ.

Bên cạnh đó, hoa của cây cũng kết thành những chùm nhỏ nhắn, tròn trịa hoàn hảo, vì vậy cây cũng mang ý nghĩa gắn kết các thành viên trong nhà và cầu mong cả gia đình luôn hòa thuận, nương tựa lẫn nhau.

Cuối cùng, một trong những nguyên nhân mà cây trâm thường được trồng trong sân vườn, đặc biệt là ở những khu xây dựng tại các thành phố lớn vì khả năng thanh lọc không khí cực kỳ tốt của nó.

Đặc điểm, phân loại cây trâm

Cây trâm có thân gỗ, cao từ 8- 20m, một số cây có tuổi thọ lớn có thể cao đến 30m, thân cây có đường kính khá lớn, khoảng 50m. Vì cùng thuộc chi Trâm nên cây trâm có hình dáng khá giống với cây mận roi.

Cành cây dẹt và màu trắng, xám khi khô. Lá cây có hình elip, thường mọc đối xứng lẫn nhau, mặt trên lá có màu xanh đậm, bóng và mặt dưới sẽ nhạt hơn.

Đặc biệt, gỗ của loài cây này khá cứng và có vân gỗ rất mịn, khó bị mục nát lại dễ gia công nên rất thích hợp để thiết kế thành các thiết bị nội thất trong nhà. Tuy nhiên, do cây trâm cũng khá hiếm và quý nên rất khó tìm thấy các đồ nội thất từ gỗ cây trâm trên thị trường.

Điểm nổi bật của cây trâm phải kế đến hoa của nó. Hoa cây trâm có kích cỡ nhỏ, tròn, mọc thành chùm xen kẽ các nách lá rụng hoặc các cành không lá. Hoa thường bắt đầu trổ vào tháng 3 và nở rộ vào tháng 4, có mùi thơm nhẹ nhàng.

Đến khoảng tháng 5-6 thì hoa sẽ bắt đầu tàn và ra trái. Trái trâm rừng có hình bầu dục, màu xanh lục và chuyển dần sang màu hồng đến tím đen khi chín. Khi còn sống thì trái trâm sẽ hơi chát nhưng khi chín thì lại chua chua, ngọt ngọt và có mùi thơm nhẹ.

Tác dụng cây trâm đối với sức khỏe

Trong y học dân gian, cây trâm thường được dùng để chữa bệnh tiểu đường và điều trị các bệnh về rối loạn tiêu hóa như đầy hơi, đau dạ dày và tiêu chảy nặng.

Ngoài ra, do trong vỏ thân, cành to và lá trâm có vị cay, đắng, hàn the, chát nên có tác dụng chữa táo thấp, tiêu thực, long đờm,… Quả trâm có vị chua nên sẽ giúp lợi tiêu hóa, lợi tiểu và anthocyanin cùng các vitamin có chứa trong quả trâm cũng giúp hạ đường huyết.

Bên cạnh đó, theo một vài nghiên cứu trong đông y, nó cũng giúp giảm nhẹ các bệnh viêm phế quản, hen suyễn. Khi kết hợp với các loại thảo mộc khác, nó còn có khả năng điều trị táo bón, rối loạn tuyến tụy, các vấn đề về thần kinh và dạ dày.

Cách trồng cây trâm tại nhà

Đầu tiên, bạn cần phải mua giống cây trâm rừng về và chọn đất có độ tơi xốp, gần nguồn nước để cây sinh trưởng và phát triển nhanh.

Sau đó, bạn cạo bỏ lớp nilon bên ngoài cây giống, đặt cây vào giữa hố trồng, cắm cố định cây theo phương thẳng đứng. Tiếp đến, bạn lấp đất và hãy nén thật chặt để cây không bị đổ khi gió thổi. Cuối cùng là thường xuyên tưới nước vào gốc cho cây để cây nhanh phát triển.

Cách chăm sóc cây trâm

Vì cây trâm có khả năng thích nghi với môi trường sống rất tốt nên việc chăm sóc cây cũng rất dễ dàng. Việc quan trọng nhất khi chăm sóc cây trâm chính là phải cung cấp đủ lượng nước cho cây, đặc biệt là trong giai đoạn đầu mới trồng.

Bên cạnh đó, việc bón phân theo định kỳ với liều lượng thích hợp cũng sẽ giúp cây nhanh phát triển hơn.

Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây trâm

Cây trâm là loại cây ưa ẩm nên khi chọn đất trồng, bạn không cần phải yêu cầu đất có độ dinh dưỡng quá cao nhưng phải dễ dàng cung cấp nước hoặc ưu tiên chọn vị trí gần nguồn nước như sông, hồ.

Advertisement

Thời gian tốt nhất để trồng cây trâm là vào đầu mùa xuân hoặc đầu mùa mưa, vì thời tiết của 2 thời điểm này khá mát mẻ và thường có nhiều mưa.

Trước khi chuẩn bị trồng cây, bạn nên đào hố khoảng 1 tháng, dọn sạch cỏ và rắc vôi, bón phân hữu cơ để đảm bảo cây được phát triển tốt.

Đặc Điểm, Ý Nghĩa, Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Phượng Vĩ

Đặc điểm, ý nghĩa, cách trồng và chăm sóc cây phượng vĩ 1 Giới thiệu về cây phượng vĩ

Cây phượng vĩ có tên khoa học là Delonix regia hay còn được gọi là cây hoa phượng đỏ. Cây phượng có nguồn gốc từ những khu rừng bạt ngàn ở quốc gia Madagascar (Đông Phi).

Phượng vĩ là loài cây sinh trưởng và phát triển trong môi trường rừng nhiệt đới nguyên sinh hoặc những khu vực có khí hậu cận nhiệt đới. Tại Việt Nam, phượng là cây phổ biến và được trồng để trang trí, che bóng mát, cũng có thể làm cảnh.

Cây phượng vĩ là loài cây thân gỗ, vỏ cây xám trắng với cao trung bình 10 – 20 mét. Tán cây tỏa rất rộng gồm nhiều cành nhánh mọc xen kẽ và dày đặc.

Lá cây là loại lá phức có hình dạng lông chim kép. Lá phượng thường là màu xanh lục với kích thước khá nhỏ nhưng dày, xếp khít nhau kết hợp cùng nhiều nhánh cây khác tạo nên khoảng râm lớn.

Hoa phượng thường nở thành chùm có chiều dài từ 20 – 50 cm. Hoa nở có 5 cánh, màu đỏ tươi với mép hơi nhăn. Cánh hoa to nhất có họa tiết trắng đặc biệt trong khi những cách khác có màu đỏ cam.

Cây phượng vĩ có thể tạo quả, quả phượng có màu nâu, to đến 60cm và hạt bên trong khi nươnhoàn toàn ăn được.

Cây phượng thích nghi tốt ở môi trường khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt nhưng do có khả năng trữ nước nên cây vẫn phát triển tại khu vực ngập mặn hoặc khô hạn.

2 Ý nghĩa cây phượng vĩ

Cây phượng vĩ là nơi lưu giữ biết bao vui buồn của học sinh và hoa phượng là biểu tượng của tuổi học trò. Hoa phượng vĩ đỏ rực báo hiệu một năm học sẽ chóng kết thúc và mùa hè đã đến rất gần.

Mỗi khi mùa hè đến, học sinh cùng nhau nhặt những cánh phượng và xếp thành hình bướm khô, đặt trong quyển vở như món quà tặng ý nghĩa trước khi tạm xa nhau. Với ý nghĩa đó, hoa phượng được ưu ái gọi là hoa học trò.

Trong từ điển Hán Việt, phượng vĩ có nghĩa là đuôi chim phượng. Điều này xuất phát từ hình dáng của lá cây rất giống cái đuôi của loài chim quý hiếm này. Ngoài ra, những chùm hoa phượng đỏ rực còn được ví như đôi cánh của phượng hoàng lửa chao liệng trên ngọn cây. Do đó, khi hoa nở sẽ báo hiệu một vụ mùa bội thu và say quả.

Hải Phòng là khu vực trồng nhiều cây phượng nhất ở Việt Nam, vì thế người ta còn gọi nơi đây là “thành phố hoa phượng đỏ”.

3 Công dụng của cây phượng vĩ đối với đời sống

Cây phượng được biết đến nhiều nhất với công dụng che bóng mát. Nhờ vào ưu điểm tán cây rộng và lá dày mọc khít nhau nên phượng được trồng ở công viên, trường học, góc phố,…để tạo bóng râm.

Ngoài ra, sắc hoa phượng đỏ rực còn đem lại giá trị thẩm mỹ làm cho không gian trở nên sinh động và tràn đầy sức sống. Cây phượng còn được nhiều người chơi kiểng tìm mua để trồng bonsai nhằm đem lại phong thủy tốt.

Thân cây phượng còn được dùng và chế tác như một loại gỗ có thể tạo thành các đồ vật trang trí nội thất, thậm chí làm ván và đóng hòm. Không những thể, vỏ cây và lá cây còn được sử dụng như những loại dược liệu điều trị các chứng bệnh khác nhau. Trong khi vỏ cây có tác dụng hạ sốt, hạ huyết áp, giảm sưng đau xương khớp,… thì lá cây chữa được chứng ợ hơi, ợ chua, táo bón,…

4 Cách trồng và chăm sóc cây phượng vĩ Kỹ thuật trồng

Cây phượng vĩ thường được nhân giống bằng hạt nên khá tiện lợi và dễ dàng. Quá trình trồng cây được tiến hành cụ thể như sau:

Đầu tiên, bạn hãy mang hạt giống ngâm trong nước ấm nhằm kích mầm hạt. Sau 10 – 12 tiếng, vớt hạt ra và đặt trong khăn bông sạch để ủ hạt.

Tiếp đến, khi hạt giống bắt đầu nứt vỏ thì bạn đem hạt ra khay để ươm chúng nha. Trong khay bạn cần chuẩn bị một ít cát ẩm, chỉ cần vùi hạt giống xuống đất và phủ lên bề mặt ít rơm rạ mỏng là xong.

Sau thời gian 1 tuần, cây sẽ bắt đầu đâm lên khỏi mặt cát, lúc này bạt bỏ đi lớp rơm phía trên và nhớ là thường xuyên tưới nước cho cát đủ ẩm và cây phát triển nhanh hơn.

Lưu ý: Không để hạt giống tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.

Cây non từ 2 – 3 tuần chăm bón là đã đủ khả năng sinh trưởng, lúc này bạn hãy mang chúng đi trồng ngoài hố đã chuẩn bị trước.

Bạn nên chuẩn bị hố trồng trước 1 tháng, với kích thước 60 x 60 x 60cm. Cho hỗn hợp phân hoai mục (500 – 150kg/ hố) và phân NPK ((30-30-30) 0.1kg/ hố.) vào hố trước khi trồng.

Khi cho cây vào hố, nên giữ cây và nén chặt vào đất để cây không bị nghiêng ngả nha.

Kỹ thuật chăm sóc

Đất trồng

Cây phượng vĩ dễ dàng thích nghi với mọi loại đất nhưng tốt nhất vẫn là hỗn hợp đất đánh nát cùng các loại phân gồm: phân hữu cơ, phân xanh hoặc phân hoai mục, tỷ lệ 80:20.

Nước tưới

Bạn nên tưới cây mỗi ngày một lần vào buổi sáng khi cây còn nhỏ và tăng lên một ngày tưới hai lần khi cây đã phát triển lớn hơn.

Lưu ý: Trong thời gian nắng nóng có thể tăng lượng nước tưới và không nên tưới cây vào buổi trưa.

Phân bón

Bạn có thể dùng phân NPK và phân chuồng ủ mục để bón lót đến khi trưởng thành và sắp ra hoa thì bón thúc NPK 16-16-8 liên tục trong 90 ngày, mỗi ngày 2 lần. Mỗi khi bón phân, nên bón cách gốc cây từ 10 – 20cm và tưới nước thường xuyên trong giai đoạn này để phân bón hòa tan và thấm nhanh hơn.

Vào mùa đông, bạn không cần phải bón phân gì cây sẽ rụng lá và tiến hành “ngủ đông”.

Phòng trừ sâu bệnh

Cây phượng vĩ thường bị các loài sâu ăn lá và sâu đục thân phá hoại, nên vào thời điểm cây chuẩn bị ra lá non, bạn hãy thường xuyên chú ý và kiểm tra để tiến hành phun thuốc cho kịp thời.

Lưu ý: Lựa chọn loại thuốc trừ sâu hợp lý và tuân thủ theo hướng dẫn ghi trên bao bì.

5 Một số hình ảnh đẹp về cây phượng vĩ

Bách hóa XANH

Những Đặc Điểm Của Cây Mai Tím, Cách Chăm Sóc Chi Tiết

Mai tím là loại cây có tốc độ sinh trưởng nhanh, sức sống mãnh liệt, rất dễ trồng và chăm sóc. Cây có khả năng chịu được khí hậu khắc nghiệt, đất đai nghèo nàn. Mai tím vừa có thể chịu hạn, vừa có thể chịu được rét.

Tên thường gọi: cây hoa mai tím

Tên gọi khác: cây cẩm tú mai, cây tiểu hồng, Bông Xanh, Hoa Đôi, Chim Xanh, Giấy Nhám, cây mai xanh…

Tên khoa học: Petrea volubilis

Họ: Lythraceae

Nguồn gốc xuất xứ: Honduras, Mexico, Guatemala.

Cây hoa mai tím là biểu tượng cho sự chung thuỷ, may mắn.

Hoa mai tím chủ yếu được dùng để trồng làm cảnh, làm đẹp cảnh quan.

Cây hoa mai tím thường được trồng ở cổng nhà, hàng rào để trang trí.

Cây mai tím thường được trồng bởi các hộ gia đình muốn trang trí cảnh quan xunh quanh nhà thêm lãng mạn, xinh đẹp.

Cây mai tím thuộc loại cây leo thân hóa gỗ, nhiều cành nhánh, phát triển cực nhanh, sống lâu năm. Mai tím có thân tròn, màu xanh khi non và bánh tẻ, khi già chuyển nâu. Lá màu xanh đậm quanh năm, bóng, hình bầu dục, thuôn nhọn hai đầu, chiều dài khoảng 7-10cm, rộng 4-7 cm, mép nguyên, nổi rõ gân, lá đơn, mọc đối.  Hoa mai tím rất độc đáo, ấn tượng tạo thành chùm hoa dài đến 20-40cm, hoa mọc từ nách lá nên cực kỳ sai hoa, những cành hoa nhẹ cong cong trổ dày đặc toàn hoa là chúng tôi nhỏ năm cánh hình ngôi sao, cánh tròn tròn màu lam tím. Đài và hoa trông như hai loại chồng lên nhau nên mai tím còn được gọi là hoa đôi. Hoa nở khoảng một tuần tuy nhiên Các đài hoa rất bền, không bị rụng, chỉ khi già thì màu nhạt đi có màu xanh xám. Mai tím nở hoa liên tục từ mùa xuân đến đầu thu. Hoa nhiều nhưng ít gặp quả.

Chế độ Nước: nên tưới cho cây hàng ngày, đều đặn tối thiểu 1 lần / ngày

Khi cây đang giai đoạn phát triển thì cần tưới nước hàng ngày để cây sinh trưởng tốt. Khi cây đã trưởng thành thì không cần tưới nước thường xuyên.

Đất trồng: tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng, độ ẩm đầy đủ, thoát nước tốt

Để cây phát triển tốt nhất, nên trồng mai tím ở đất mùn giàu dinh dưỡng.

Mai tím không có yêu cầu cao về dinh dưỡng. Chỉ cần bón phân 2 – 3 tháng/lần là đủ. Vào mùa đông và xuân, trước và sau vụ hoa thì có thể bón tăng cường. Tốt nhất nên sử dụng phân hữu cơ, phân chuồng hoai mục.

Vì có lá thô nhám, nên mai tím hiếm khi bị sâu bệnh. Do đó, cây cũng không có yêu cầu chăm sóc đặc biệt. Để cây phát triển tốt thì có thể cắt tỉa cành già, cành yếu. Mọi người cũng có thể cắt tỉa tùy ý để tạo dáng theo mong muốn.

Cây hoa mai tím có lá xanh mướt quanh năm cùng hàng trăm chùm hoa dài lãng mạn tuyệt đẹp, cực kỳ sai hoa , lại dễ trồng chăm sóc nên được nhiều người yêu hoa lựa chọn trồng trang trí nhà xinh.

Cây mai tím là cây leo thân gỗ phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ nên chúng được lựa chọn để trồng giàn leo che nắng, leo hàng rào, bờ tường, cổng nhà hoặc buông rủ mềm mại từ ban công, sân thượng xuống phía dưới. Sắc hoa dịu dàng và sắc màu của lá khiến ngôi nhà bạn thêm phần thơ mộng và nổi bật.

Hoa mai tím làm bonsai cũng rất đẹp

Cũng giống như tử đằng, mai tím thuộc cây thân leo hóa gỗ, cây lớn đến đâu là hóa gỗ đến đó nên các nghệ nhân thường trồng mai tím trong chậu tạo dáng cây bonsai đầy tính nghệ thuật với vẻ đẹp độc đáo.

Nếu mai tím không có chỗ leo cây sẽ tự cuộn thành bụi. Nếu mai tím được trồng dưới gốc cây khác nó sẽ leo bám và rủ xuống các chùm hoa. Vì vậy trồng mai tím thành giàn sẽ phô diễn hết được vẻ đẹp lãng mạn của hoa.

Cây Trúc Nhật: Ý Nghĩa, Hình Ảnh, Cách Trồng, Chăm Sóc Tại Nhà

Với vẻ ngoài mảnh mai, thanh nhã, trúc nhật là loại cây thường được nhiều người trồng để trang trí, tăng thêm vẻ đẹp và sự sang trọng cho ngôi nhà. Trong bài viết sau, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách trồng và chăm sóc cây trúc nhật đúng kỹ thuật.

Nguồn gốc, ý nghĩa cây trúc nhật

Cây trúc nhật là loại cây thuộc họ nhà tre, tên khoa học là Dracaena surculosa punctulata. Cây được biết đến với các tên gọi như Trúc Phất Dụ hay Phất Dụ Trúc, có nguồn gốc từ các nước Châu Phi, các nước thuộc vùng nhiệt đới Trung Mỹ và miền Nam của châu Á.

Đặc điểm, phân loại cây trúc nhật

Cây trúc nhật thường mọc thành bụi và có nhiều nhánh nhỏ, các nhánh vươn thẳng đứng. Mỗi cây cao khoảng 0.5-1m, thân cây chia thành từng đốt tương tự như đốt tre.

Lá cây có dạng hình thoi, thuôn dài và nhọn ở hai đầu, gần giống với lá tre nhưng mềm mại hơn và bóng hơn. Lá cây trúc nhật có nhiều loại như lá xanh, lá đốm hay lá sọc.

Hoa cây trúc nhật có màu trắng tinh khôi, mọc thành từng chùm dài. Những cánh hoa chụm lại ở đỉnh, cuống chung vươn ra. Khi hoa tàn, những quả non nhỏ màu xanh, da nhẵn bóng sẽ xuất hiện.

Cây góp phần trang trí cho ngôi nhà của bạn thêm phần sang trọng, thanh lịch. Đồng thời, cây còn có công dụng rất tốt trong việc điều hòa, thanh lọc không khí, giúp bạn thoải mái, mát mẻ hơn.

Ý nghĩa phong thuỷ cây trúc nhật

Trong phong thủy, cây trúc nhật có thân cây cao ráo, mảnh mai, thể hiện cho sự ngay thẳng, bản lĩnh nhưng không kém phần thanh nhã, mềm mại của người quân tử. Cây cũng thường được trồng trong chậu sứ tráng men trắng, nhằm tôn lên vẻ đẹp của cây và khẳng định lối sống thanh cao của người quân tử.

Trúc nhật cũng là loài cây có sức sống mãnh liệt, có thể xanh tốt quanh năm trong bất kỳ điều kiện thời tiết nào. Chính vì thế, cây Trúc Nhật còn là biểu tượng cho sự kiên cường, bất khuất, dám đương đầu với mọi khó khăn của con người.

Ngoài ra, nhiều người còn cho rằng, chữ “trúc” gần âm với “chúc” mang ý nghĩa chúc phúc cho mọi điều tốt đẹp. Theo phong thủy Trung Quốc và một vài nơi ở Việt Nam, trồng cây trúc nhật trong sân nhà sẽ mang đến may mắn và xua đuổi điềm dữ cho cả gia đình, giúp cả nhà luôn vui vẻ, hòa thuận.

Trong phong thủy, cây trúc nhật hợp với những người mệnh Mộc. Màu xanh của lá cây là màu sắc tương hợp đối với người mệnh Mộc. Trồng cây trúc nhật sẽ giúp những người mệnh Mộc thu hút được tài khí và gặp được nhiều may mắn, thuận lợi hơn trong cuộc sống.

Khi trồng cây, người mệnh Mộc cần đặt cây ở hướng Nam, Đông và Đông Nam. Điều này sẽ giúp công việc làm ăn của họ trở nên suôn sẻ hơn, thu hút tài lộc, may mắn.

Cách trồng cây trúc nhật tại nhà

Bạn chuẩn bị đất trồng cho cây, đảm bảo đất tơi xốp, đủ độ ẩm, có thể trộn thêm xơ dừa hoặc tro trấu.

Tiếp theo, bạn chọn 1-2 cành cây khỏe mạnh, không có sâu bệnh. Sau đó giâm cành xuống đất. Bạn cần ấn chặt cành xuống đất để tạo thành rễ cho cây. Bạn tưới nước hằng ngày đến khi cành ra rễ.

Lúc này, bạn có thể mang cây trồng trong chậu. Bạn đặt cây vào giữa chậu, sau đó lấy đất đắp và nén chặt quanh gốc cây, sao cho cây có thể đứng thẳng. Đồng thời, bạn tưới nước cho cây ngay sau khi trồng.

Cách chăm sóc cây trúc nhật

Trúc nhật là loài cây ưa bóng mát, do đó bạn nên đặt cây ở nơi có ánh sáng nhẹ, không để ánh nắng chiếu trực tiếp vì điều này sẽ làm cháy hoặc chết lá cây. Bạn cũng có thể tắm nắng cho cây vào buổi sáng hoặc chiều mát.

Khi tưới nước, bạn cần lưu ý tưới cho cây một lượng nước vừa phải. tránh tưới quá nhiều nước khiến cây bị úng, thối rễ.

Mỗi tháng một lần, bạn nên bổ sung phân vi sinh, phân hữu cho cây. Khi thấy cây bị rụng lá, khô héo, bạn cần chăm sóc cây kỹ hơn để cây có điều kiện phục hồi.

Bệnh phấn trắng là bệnh thường gặp ở loài cây này. Khi phát hiện cây bị bệnh, bạn hãy dùng khăn thấm cồn lau sạch hết phấn. Nếu cây bị sâu bệnh, bạn nên đưa cây ra ngoài phun thuốc trừ sâu.

Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây trúc nhật

Advertisement

Khi trồng cây trúc nhật đã mọc cao thì nên cắm thêm cọc để cây không bị gãy đổ.

Bạn cũng có thể trồng cây thủy canh và thay nước 1-2 tuần/lần.

Chỉ nên tưới nước vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát, không tưới lúc trưa làm cây dễ chết.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chăm Sóc Cây Quất Sau Tết Đơn Giản Giúp Cây Sinh Trưởng Tốt trên website Shnr.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!