Bạn đang xem bài viết Biết Gì Về Prototype Trong Javascript? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Shnr.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài viết được sự cho phép của tác giả Kiên Nguyễn
1. OOP trong JavascriptJavascript là một ngôn ngữ dựa trên nguyên mẫu (prototype-based language), nó có nghĩa rằng thuộc tính và phương thức của object có thể được chia sẻ thông qua các đối tượng tổng quát (generalized objects) có khả năng mở rộng.
Trong số các ngôn ngữ hướng đối tượng phổ biến như Java, Python, PHP, Javascript khá là đặc biệt. JS không hề có class, vậy các tính chất của OOP trên javascript được thể hiện như thế nào?.
Trong bài viết này, ta sẽ tìm hiểu cách thức làm việc của prototype (được hiểu như là kế thừa (inheritance) ở javascript).
2. Prototype là gì?(Đối với một số bạn chưa có khái niệm sơ qua về prototype có thể đọc ở bài viết này).
Prototype là cơ chế mà các object trong javascript kế thừa các tính năng từ một object khác.
Mỗi một object trong javascript đều có một thuộc tính nội bộ (internal property) gọi là [[Prototype]].
Chúng ta có thể chứng minh điều này bằng cách tạo ra một object mới.
let a = {};Đây là cách đơn giản nhất để khởi tạo một object, hoặc một cách khác là khởi tạo object với constructor.
let x = new Object().Dấu ngoặc kép nói lên rằng thuộc tính này không thể truy cập trực tiếp ở code của chúng ta. Để thực hiện việc truy cập, ta sử dụng phương thức getPrototypeOf()
Object.getPrototypeOf(x);Output ở đây là:
{constructor: ƒ, __defineGetter__: ƒ, __defineSetter__: ƒ, …} 3. Thêm thuộc tính prototype cho các đối tượngChúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn với ví dụ sau đây:
function Human(firstName, lastName) { this.firstName = firstName, this.lastName = lastName, this.fullName = function() { return this.firstName + " " + this.lastName; } }Hãy khởi tạo 2 object person1 và persion2, sử dụng human constructor như sau:
var person1 = new Human("Kien", "Nguyen"); var person2 = new Human("Khai", "Nguyen");Đầu tiên, khi hàm Human được khởi tạo, javascript sẽ thêm thuộc tính prototype vào hàm. Nói cho dễ hiểu là thằng human sẽ gửi cho constructor 1 cái yêu cầu, nó nói là constructor mày hãy cho tao cái thể hiện đi, constructor hì hục làm việc và trả lại cho nó một cái thể hiện (instance).
Khi ta khởi tạo thêm object human1 bằng hàm constructor:
Lúc đối tượng này khởi tạo cũng là lúc javascript enginesthêm thuộc tính proto (cũng được gọi là dunder proto) vào đối tượng. Chính dunter proto này sẽ trỏ tới prototype object của hàm constructor.
4. Javascript engines tìm kiếm prototype property như thế nào?Ta cùng xem xét ví dụ sau đây:
function Person() {} Person.prototype.name = "Kien"; Person.prototype.age = 24; Person.prototype.sayName = function() { console.log(this.name); } var person1 = new Person(); console.log(person1.name)Khi chúng ta cố gắng truy cập thuộc tính của một đối tượng (ở đây là person1.name), việc đầu tiên javascript engines làm là sẽ cố gắng tìm thuộc tính chúng ta cần trên đối tượng, nếu thuộc tính ** tồn tại** trên đối tượng, như thế thì quá đơn giản, chúng ta chỉ việc xuất ra kết quả.
Đối với ví dụ trên, khi person1.name được gọi, javascript engines sẽ kiểm tra property này có tồn tại trên đối tượng person hay không?. Không may thay, y thuộc tính name không tồn tại trên đối tượng person. Tiếp tục tìm kiếm trên dunder proto hoặc trên prototype của đối tượng person. Rất may thuộc tính name tồn tại trên prototype của đối tượng person. Kết quả là Kien
Qua hai ví dụ nhỏ này, mong các bạn có một chút hình dùng về cách thức hoạt động của prototype trong javascript.
Sau prototype sẽ là gì?. Sau prototype thì nên tìm hiểu tiếp về closure.
Again, thanks for reading, love u so much!
Bot Trong Forex Là Gì: Tất Cả Những Gì Bạn Cần Biết
Tìm hiểu về bot trong forex là gì và vai trò của nó trong giao dịch ngoại hối. Lợi ích, cách hoạt động và cách sử dụng bot trong Forex hiệu quả.
Bot trong Forex là một chương trình máy tính được thiết kế để tự động thực hiện các giao dịch ngoại hối trên thị trường tài chính. Với khả năng tiếp nhận và phân tích dữ liệu từ thị trường, bot có thể thực hiện các quyết định mua bán một cách tự động dựa trên các thuật toán và quy tắc đã được lập trình trước đó.
Bot trong Forex chủ yếu được sử dụng để giảm yếu tố cảm xúc và tối ưu hóa quyết định giao dịch. Nó giúp các nhà giao dịch thực hiện các giao dịch một cách tự động, nhanh chóng và có tính khả thi cao. Tuy nhiên, trước khi chúng ta đi sâu vào cách hoạt động và lợi ích của bot trong Forex, hãy tìm hiểu về cách nó hoạt động.
Bot trong Forex hoạt động dựa trên các thuật toán và quy tắc đã được lập trình trước đó. Nó sẽ theo dõi và phân tích các dữ liệu thị trường như biểu đồ, chỉ số kỹ thuật và tin tức tài chính. Dựa vào các thuật toán này, bot sẽ ra quyết định mua hoặc bán một cặp tiền tệ cụ thể.
Có nhiều loại bot phổ biến trong Forex, bao gồm:
Bot theo xu hướng (Trend-following bots): Theo dõi xu hướng thị trường và thực hiện giao dịch dựa trên các tín hiệu mua và bán.
Bot theo chỉ số (Indicator-based bots): Sử dụng các chỉ số kỹ thuật như RSI, MACD, hay Bollinger Bands để xác định điểm vào và ra khỏi thị trường.
Bot theo tin tức (News-based bots): Phân tích các tin tức tài chính và thực hiện giao dịch dựa trên tác động của tin tức lên thị trường.
Để lập trình và điều chỉnh bot trong Forex, bạn cần có kiến thức về lĩnh vực này và hiểu rõ về các thuật toán và quy tắc giao dịch. Nếu bạn không có kiến thức sâu về lập trình, bạn cũng có thể sử dụng các công cụ và nền tảng đã được phát triển sẵn để tạo và tùy chỉnh bot của riêng mình.
Bot trong Forex có thể thực hiện giao dịch một cách nhanh chóng và liên tục 24/7 mà không bị ảnh hưởng bởi yếu tố cảm xúc. Điều này giúp tăng hiệu suất giao dịch và tỷ lệ thành công. Bot có khả năng thực hiện các giao dịch theo kịch bản đã được lập trình một cách chính xác và không bị ảnh hưởng bởi tình hình thị trường hiện tạ
Yếu tố cảm xúc là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến các quyết định giao dịch không hợp lý và thậm chí gây lỗ. Sử dụng bot trong Forex giúp loại bỏ hoặc giảm thiểu yếu tố cảm xúc này. Bot sẽ thực hiện các quyết định mua và bán dựa trên các quy tắc đã được lập trình mà không bị ảnh hưởng bởi tình hình thị trường hiện tại hay cảm xúc của nhà giao dịch.
Bot trong Forex có khả năng theo dõi và phân tích dữ liệu thị trường nhanh chóng và hiệu quả. Nó có thể xem xét nhiều yếu tố cùng một lúc và ra quyết định giao dịch dựa trên các thuật toán đã được lập trình. Điều này giúp bạn không bỏ lỡ bất kỳ cơ hội nào trên thị trường ngoại hối và đưa ra quyết định mua hoặc bán một cách chính xác.
Bot trong Forex chỉ là một công cụ, và thành công của nó phụ thuộc vào chiến lược giao dịch mà bạn sử dụng. Trước khi sử dụng bot, hãy tìm hiểu và hiểu rõ về chiến lược giao dịch của bạn, đảm bảo rằng bot được lập trình để phù hợp với chiến lược này.
Thị trường ngoại hối luôn thay đổi, và điều này có thể ảnh hưởng đến hiệu suất của bot trong ForeHãy đảm bảo kiểm tra và cập nhật bot của bạn thường xuyên để đảm bảo nó hoạt động ổn định và tối ưu.
Dù bạn sử dụng bot hay không, quản lý vốn và rủi ro là hai yếu tố quan trọng trong giao dịch ngoại hốHãy đảm bảo bạn cân nhắc và áp dụng các nguyên tắc quản lý vốn và rủi ro một cách cẩn thận để bảo vệ tài khoản giao dịch của bạn.
Bot trong Forex hoạt động dựa trên các thuật toán và quy tắc đã được lập trình trước đó. Nó sẽ theo dõi và phân tích các dữ liệu thị trường như biểu đồ, chỉ số kỹ thuật và tin tức tài chính. Dựa vào các thuật toán này, bot sẽ ra quyết định mua hoặc bán một cặp tiền tệ cụ thể.
Sử dụng bot trong Forex giúp tăng hiệu suất giao dịch và tỷ lệ thành công, giảm yếu tố cảm xúc và tối ưu hóa quản lý rủi ro, cũng như có khả năng theo dõi và phân tích thị trường nhanh chóng.
Bot trong Forex có thể an toàn và tin cậy nếu được lập trình và cấu hình đúng cách. Điều quan trọng là kiểm tra và cập nhật bot thường xuyên để đảm bảo nó hoạt động ổn định và phù hợp với chiến lược giao dịch của bạn.
Để lập trình một bot trong Forex, bạn cần có kiến thức về lĩnh vực này và hiểu rõ về các thuật toán và quy tắc giao dịch. Nếu bạn không có kỹ năng lập trình, bạn cũng có thể sử dụng các công cụ và nền tảng đã được phát triển sẵn để tạo và tùy chỉnh bot của riêng mình.
Bot trong Forex đóng vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa quyết định giao dịch và tăng hiệu suất giao dịch trên thị trường ngoại hốTuy nhiên, việc sử dụng bot cũng đòi hỏi sự tỉnh táo và kiến thức về lĩnh vực này.
Hãy đảm bảo kiểm tra và cập nhật bot của bạn thường xuyên để đảm bảo nó hoạt động ổn định và phù hợp với chiến lược giao dịch của bạn. Và hãy luôn áp dụng các nguyên tắc quản lý vốn và rủi ro một cách cẩn thận.
Bot trong Forex là một công cụ mạnh mẽ khi được sử dụng đúng cách. Hãy khám phá và tận dụng lợi ích mà nó mang lại cho bạn!
Nào Tốt Nhất – Nào Tốt Nhất – Trang review đánh giá sản phẩm dịch vụ tốt nhất.
Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này
Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi
Liên Hệ Ngay!
Những Điều Cần Biết Về Ánh Sáng Và Màu Sắc Trong Nhiếp Ảnh
Ảnh nào cũng được tạo nên từ ánh sáng và hiệu ứng ánh sáng tác động lên vật thể càng làm nổi bật chủ thể trong ảnh.
1. Phổ màu (Color Spectrum)Phổ màu (Color Spectrum)
Theo một số quan điểm, ánh sáng từ mặt trời và một số nguồn đèn cao áp có màu trắng. Tuy nhiên, nếu để những nguồn ánh sáng khác nhau này chiếu qua một lăng kính, chúng sẽ tạo ra những dải màu như cầu vồng. Hiện tượng này được giải thích như sau: Thứ “ánh sáng trắng” mà mắt người cảm nhận được là tập hợp của vô số màu đơn sắc, kéo dài từ đỏ đến tím, thậm chí có cả những sóng mà mắt người không cảm nhận được như tia tử ngoại, hồng ngoại… Dải màu mà người thông thường thu được có thể coi như một phổ màu tạo bởi thứ ánh sáng đó.
Khi ánh sáng chiếu tới một vật thể, vật đó có thể hấp thụ và phản xạ một số thành phần đơn sắc khác nhau. Phần ánh sáng không bị hấp thụ sẽ phản xạ lại, gây ra cảm giác màu sắc mà mắt người thu nhận được. Chẳng hạn, một bông hoa hồng sẽ phản xạ phần lớn ánh sáng đỏ chiếu tới nó và hấp thụ gần như toàn bộ các màu còn lại. Một vật thể có màu đen vì đã hấp thụ tất cả ánh sáng đơn sắc chiếu tới nó.
2. Ánh sáng tự nhiên trong nhiếp ảnhÁnh sáng tự nhiên trong nhiếp ảnh
3. Ánh sáng nhân tạo trong nhiếp ảnhÁnh sáng nhân tạo trong nhiếp ảnh
Hiệu quả mà loại ánh sáng này gây ra chủ yếu phụ thuộc vào loại đèn và cách đánh đèn của tác giả. Chẳng hạn, sắc nóng của đèn dây tóc công suất vừa phải tạo ra cảm giác ấm áp, chật hẹp hơn so với ánh sáng trắng của các đèn hơi thủy ngân công suất mạnh.
Những bức ảnh được chụp bởi đèn dây tóc thường có màu vàng nhạt. Có thể khử màu này bằng hai cách không quá khó. Bạn có thể sử dụng kính lọc sắc lạnh (blue/cool filter) hoặc sử dụng hệ thống cân bằng trắng tự động của máy ảnh số. Đối với máy phim, có thể sử dụng loại phim chuyên dụng gọi là phim tungsten để bão hòa bớt thành phần đơn sắc vàng và đỏ trong ảnh. Loại phim này cũng hay được dùng để loại bớt tôn màu vàng đối với những trường hợp chụp trong nhà hay tại các studio.
4. Ánh sáng trực tiếp và ánh sáng khuếch tánÁnh sáng trực tiếp và ánh sáng khuếch tán
Ánh sáng trực tiếp (Direct light) đi từ nguồn theo một hướng cố định, chẳng hạn ánh mặt trời ban trưa. Nếu bạn muốn tạo sự tương phản rõ rệt giữa vùng tối và sáng, ánh sáng trực tiếp là sự lựa chọn tối ưu.
Ánh sáng khuếch tán (Diffuse light) được tạo ra từ nguồn và đi theo nhiều hướng khác nhau, chẳng hạn ánh sáng từ đèn huỳnh quang loại dài. Ánh sáng này thường gây ra nhiều vùng bóng mờ của một vật thể, giảm một cách tương đối độ tương phản trên ảnh và làm một số màu bị nhợt (như màu xanh lục, vàng cam…).
5. Máy ảnh kỹ thuật số và ánh sáng trong nhiếp ảnhMáy ảnh kỹ thuật số và ánh sáng trong nhiếp ảnh
Máy ảnh kỹ thuật số hiện nay đều có khả năng “chuẩn hóa” màu sắc của ảnh về gam trung tính bằng chế độ đặc biệt, gọi là cân bằng trắng.
– Auto (cân bằng trắng tự động): tự động nhận dạng loại ánh sáng và thay đổi cân bằng trắng tối ưu nhất.
– Cloudy (cân bằng trắng trong điều kiện trời nhiều mây): sử dụng để loại bỏ bớt sắc nhợt nhạt và một vài gam tối trên ảnh khi chụp dưới một bầu trời nhiều mây u ám.
– Daylight/Sunny (cân bằng trắng trong điều kiện trời nắng): giảm bớt sắc vàng khi chụp đối tượng dưới trời nắng to.
– Flash: cân bằng trắng khi sử dụng đèn flash.
– Fluorescent (cân bằng trắng khi sử dụng đèn huỳnh quang): loại bỏ sắc xanh nhợt và tăng nhẹ một số gam nóng.
– Incandescent/Tungsten (cân bằng trắng khi sử dụng đèn dây tóc): loại bỏ sắc ấm trong ảnh.
– Manual (cân bằng trắng thủ công): hướng máy ảnh về phía một tờ giấy trắng và nhấn nút chụp, máy ảnh sẽ tự động nhận diện thành phần màu của ánh sáng và điều chỉnh cân bằng trắng hoặc bản thân người dùng phải điều chỉnh thang nhiệt độ màu trong máy sao cho phù hợp nhất.
6. Ảnh màu hay ảnh đen trắng?Ảnh màu hay ảnh đen trắng?
Ánh sáng thậm chí còn có vai trò đặc biệt quan trọng trong chụp ảnh đen trắng hay nhiếp ảnh sepia (nâu đỏ). Ánh sáng ở đây giữ vai trò như nguyên nhân tạo tương phản cao độ giữa các thành phần trong ảnh. Do đó, bạn có thể tăng độ sáng của môi trường để nhấn mạnh các mảng sáng tối của cùng một vật thể. Tuy nhiên, các nguyên tắc cơ bản về ánh sáng vẫn phải được tôn trọng. Chẳng hạn, chụp một ảnh đen trắng dưới đèn huỳnh quang mà không cân bằng trắng chuẩn, các khu vực đen trắng thường ít có sự tương phản rõ rệt và độ nét chỉ ở mức trung bình. Ảnh đen trắng đôi khi còn được tác giả cố tình tạo thêm nhiễu (noise) nhằm gây ấn tượng cho người xem trên nhiều khía cạnh như tuổi ảnh (cũ/mới) hay điều kiện chiếu sáng đặc biệt.
Đăng bởi: Thư Hoàng
Từ khoá: Những điều cần biết về ánh sáng và màu sắc trong nhiếp ảnh
Dom Là Gì? Ứng Dụng Dom Trên Nền Tảng Javascript Chi Tiết Nhất
Nếu mới bắt đầu học JavaScript, bạn có thể đã nghe nói về DOM. Nhưng chính xác DOM là gì? Trong bài viết này, tôi sẽ giải thích khái niệm của DOM và cung cấp một số ví dụ về mã JavaScript.
Mô hình Đối tượng Tài liệu ( DOM ) biểu diễn dữ liệu của các đối tượng bao gồm cấu trúc và nội dung của tài liệu trên web. Bài viết sau sẽ giới thiệu DOM, xem xét cách DOM đại diện cho một tài liệu HTML trong bộ nhớ và hướng dẫn sử dụng các API giúp sáng tạo nội dung web và ứng dụng.
Mô hình Đối tượng Tài liệu (DOM) là một mô hình lập trình cho các tài liệu web. Nó cho phép trang các quyền chạy các chương trình có thể thay đổi cấu trúc, kiểu và nội dung của tài liệu.
DOM đại diện cho tài liệu dưới dạng các nút và đối tượng; theo cách đó, các ngôn ngữ lập trình có thể tương tác với trang.
DOM chỉ cho phép truy cập tài liệu chuẩn W3C (World Wide Web Consortium):
“Mô hình Đối tượng Tài liệu W3C (DOM) là một mô hình ngôn ngữ trung lập cho phép chạy các chương trình và tập lệnh truy cập động và cập nhật nội dung, cấu trúc và kiểu của tài liệu.”
Có 3 loại mô hình DOM theo quy chuẩn W3C khác nhau:
Core DOM – Mô hình quy chuẩn cho tất cả các loại tài liệu.
DOM XML – Mô hình quy chuẩn cho nhóm tài liệu XML
HTML DOM – Mô hình quy chuẩn cho nhóm tài liệu HTML.
DOM được dựa trên sự kết hợp hoạt động của nhiều API . DOM cốt lõi xác định các thực thể mô tả bất kỳ tài liệu nào và các đối tượng bên trong nó.
Điều này được mở rộng khi cần thiết bởi các API khác để thêm các tính năng và khả năng mới vào DOM.
Ví dụ: API HTML DOM bổ sung hỗ trợ đại diện cho các tài liệu HTML vào DOM chính và API SVG thêm hỗ trợ cho việc đại diện cho các tài liệu SVG.
Trang web là một tài liệu có thể được hiển thị trong cửa sổ trình duyệt hoặc dưới dạng nguồn HTML. Trong cả hai trường hợp, nó là cùng một tài liệu nhưng biểu diễn Mô hình Đối tượng Tài liệu (DOM) cho phép nó được thao tác. Là một đại diện hướng đối tượng của trang web, nó có thể được sửa đổi bằng ngôn ngữ kịch bản như JavaScript.
HTML DOM là một mô hình đối tượng và giao diện quy chuẩn lập trình cho HTML. Nó định nghĩa:
Các phần tử HTML dưới dạng thành phần.
Toàn bộ các thuộc tính của phần tử HTML
Những phương pháp để truy cập toàn bộ các phần tử HTML
Những mục tiêu vạch ra cho tất cả các phần tử HTML
Nói cách khác: HTML DOM là một quy chuẩn cho cách lấy, thay đổi, thêm hoặc bớt các phần tử HTML.
DOM không phải là một ngôn ngữ lập trình, nhưng nếu không có nó, JavaScript sẽ không có bất kỳ định nghĩa hoặc khái niệm nào về các trang web, tài liệu HTML, tài liệu SVG và các bộ phận thành phần của chúng.
Toàn bộ tài liệu, phần đầu, các bảng trong tài liệu, tiêu đề bảng, văn bản trong ô bảng và tất cả các phần tử khác trong tài liệu là các phần của mô hình đối tượng tài liệu cho tài liệu đó. Tất cả chúng đều có thể được truy cập và thao tác bằng DOM và ngôn ngữ kịch bản như JavaScript.
DOM không phải là một phần của ngôn ngữ lập trình JavaScript, mà thay vào đó là một API Web được sử dụng để xây dựng các trang web. JavaScript cũng có thể được sử dụng trong các ngữ cảnh khác.
Ví dụ: chúng tôi chạy các chương trình JavaScript trên máy tính, nhưng cung cấp một bộ API khác và API DOM không phải là một phần cốt lõi của thời gian chạy Node.js.
DOM được thiết kế để hoạt động độc lập với bất kỳ ngôn ngữ lập trình cụ thể nào, làm cho biểu diễn cấu trúc của tài liệu có sẵn từ một API nhất quán duy nhất.
Ngay cả khi hầu hết các nhà phát triển web sẽ chỉ sử dụng DOM thông qua JavaScript, việc triển khai DOM có thể được xây dựng cho bất kỳ ngôn ngữ nào.
Bạn không phải làm bất cứ điều gì đặc biệt để bắt đầu sử dụng DOM. Chỉ cần sử dụng API trực tiếp trong JavaScript từ bên trong cái được gọi là tập lệnh , một chương trình do trình duyệt chạy.
JavaScript mô tả các đối tượng và loại khác nhau bằng các thuật ngữ đơn giản. Nhưng có một số kiểu dữ liệu khác nhau đang được truyền xung quanh API mà bạn nên biết.
Khi một thành phần trả về một đối tượng có kiểu document (ví dụ: tính sở hữu của một phần tử trả về tài liệu của nó), thì thành phần này chính là tài liệu gốc.
Mọi thành phần nằm trong tài liệu đều là một nút nào đó. Trong tài liệu HTML, một thành phần có thể là một nút phần tử nhưng cũng có thể là một nút văn bản hoặc nút thuộc tính.
Nó đề cập đến một phần tử hoặc một nút thuộc loại element được trả về bởi một thành viên của API DOM.
NoteList là một danh sách các element. Các mục trongNodeList chỉ được truy cập theo một trong hai cách:
list.item (1)
danh sách [1]
Hai cách này tương đương nhau. Đầu tiên, item() là phương thức đơn trên NodeList. Cách sau sử dụng cú pháp mảng điển hình để tìm nạp mục thứ hai trong danh sách.
Khi một thuộc tính thành phần được trả về (ví dụ: theo phương thức createAttribute()), nó là một thành phần tham chiếu hiển thị một giao diện đặc biệt (mặc dù nhỏ) cho các thuộc tính. Thuộc tính là các nút trong DOM giống như các phần tử, mặc dù bạn có thể hiếm khi sử dụng chúng như vậy.
NamedNodeMap giống như một bản đồ, nhưng các mục được truy cập theo tên hoặc chỉ mục, mặc dù trường hợp thứ hai này chỉ đơn thuần là thuận tiện cho việc liệt kê, vì chúng không có thứ tự cụ thể trong danh sách. NamedNodeMap có một phương thức item() cho mục đích này và bạn cũng có thể thêm và xóa các mục khỏi NamedNodeMap.
Lưu ý: Bởi vì phần lớn mã sử dụng DOM xoay quanh việc thao tác các tài liệu HTML, nên thông thường người ta gọi các nút trong DOM là các phần tử , mặc dù nói một cách chính xác thì không phải mọi nút đều là một phần tử.
Ngoài ra còn có một số quy định thuật ngữ phổ biến cần ghi nhớ. Ví dụ, người ta thường gọi bất kỳ nút Attr nào dưới dạng một thuộc tính và đề cập đến một danh sách các nút DOM dưới dạng NodeList. Bạn sẽ thấy các quy định này và một số khác sẽ được giới thiệu và sử dụng trong suốt quá trình.
Nhưng mối quan hệ giữa các thành phần và giao diện mà chúng triển khai trong DOM có thể gây nhầm lẫn, và chúng tôi sẽ phần này cố gắng làm rõ về các giao diện thực tế trong DOM và cách chúng được tạo.
Nhiều thành phần được mượn từ một số giao diện khác nhau.
Thành phần Table, ví dụ, triển khai một giao diện HTMLTableElement chuyên biệt, bao gồm các phương thức như createCaptionvà insertRow. Nhưng vì nó cũng là một phần tử HTML, nên Table hiển thị giao diện Element.
Cuối cùng, tương tự như phần tử HTML, theo như DOM, là một nút trong cây các nút tạo nên mô hình thành phần cho một trang HTML hoặc XML, thành phần bảng cũng triển khai giao diện Node cơ bản hơn, từ đó dẫn xuất Element.
Khi bạn nhận được một tham chiếu đến một Table, như trong ví dụ sau, bạn thường sử dụng cả ba giao diện này thay thế cho nhau trên thành phần mà có thể không biết.
Phần này liệt kê một số giao diện được sử dụng phổ biến nhất trong DOM. Chúng tôi sẽ không mô tả những gì các API này làm ở đây mà giúp cho bạn hình dung được các loại phương thức và thuộc tính mà bạn sẽ thấy rất thường xuyên khi sử dụng DOM.
Thành phần document và window là các thành phần có giao diện mà bạn thường sử dụng thường xuyên nhất trong lập trình DOM. Nói một cách dễ hiểu, window đại diện cho một cái gì đó giống như trình duyệt, và document là gốc của chính tài liệu.
Element kế thừa từ giao diện chung Node và hai giao diện này cùng nhau cung cấp nhiều phương thức và thuộc tính mà bạn sử dụng trên các phần tử riêng lẻ. Các phần tử này cũng có thể có các giao diện cụ thể để xử lý loại dữ liệu mà các phần tử đó nắm giữ, như trong tableví dụ đối tượng ở phần trước.
document.querySelector(selector)
document.querySelectorAll(name)
document.createElement(name)
parentNode.appendChild(node)
element.innerHTML
element.style.left
element.setAttribute()
element.getAttribute()
element.addEventListener()
window.content
GlobalEventHandlers/onload
window.scrollTo()
Ví dụ đơn giản sau minh họa việc sử dụng DOM DocumentAPI cụ thể, nó mô tả quy trình sử dụng thân thuộc tính của DocumentAPI để thay đổi:
Màu văn bản của tài liệu
Màu nền của tài liệu
Màu liên kết của tài liệu (nghĩa là màu của bất kỳ liên kết siêu văn bản nào ở bất kỳ đâu trong tài liệu)
Tất Tần Tật Những Gì Bạn Cần Biết Về Lễ Halloween
Ngày lễ Halloween xuất phát từ một nghi lễ cổ xưa ở phương Tây, nay đã trở thành một lễ hội được nhiều nước tưng bừng tổ chức, đặc biệt là các nước phương Tây. Người phương Tây gọi đây là lễ hội dành cho người đã khuất và tin rằng, người sống và người đã khuất sẽ gặp nhau trong ngày này. Tuỳ mỗi nền văn hóa mà ngày lễ này có ý nghĩa khác nhau nhưng dù sao, đây cũng là thời gian mọi người có thể vui vẻ sum họp bên nhau. Dù ngày lễ này đã du nhập vào nhiều nước Châu Á nhưng để cảm nhận rõ nhất không khí của ngày lễ Halloween thì chắc chỉ có thể ở những nước phương Tây xa xôi. Nào bạn ơi, cùng TransViet du lịch Châu Âu để tìm hiểu về ngày lễ thú vị này thôi!
Nguồn gốc lễ hội Halloween
Ý nghĩa biểu tượng của ngày lễ
Trong ngày lễ Halloween, nổi tiếng nhất có lẽ là hình ảnh những trái bí ngô to tròn, được khắc hình mặt người tinh quái, đó chính là do một câu chuyện về cậu Jack Hà Tiện (Stingy Jack) của người Ailen, vốn tinh quái, lại hà tiện nên khi chết đi, cả thiên đường lẫn địa ngục đều từ chối cậu nên hồn ma của Jack lang thang trong đêm tối, vì thương tình nên Satan cho cậu một hòn than hồng, cậu đành bỏ vào một củ khoai tây thối và đi lang thang khắp dương gian. Vì vậy, vào lễ Halloween, mọi người khắc hình mặt người lên củ cải hoặc khoai tây để xua đuổi những hồn ma vất vưởng. Sau này, người Ailen di dân đến Anh và Mỹ, nhận thấy khi cho nến vào bí ngô sẽ sáng hơn nên từ đó, tục lệ này đã thay đổi, mọi người sử dụng bí ngô thay vì những khoai tây, củ cải.
Ngoài ra, ngày lễ Halloween còn gắn với nhiều biểu tượng khác như trái táo Pomona, phù thủy cưỡi chổi, con mèo đen, vỏ ngô và thân cây lúa mì,… mỗi hình ảnh lại mang theo một câu chuyện thú vị khác nhau về ngày lễ đặc biệt này.
Những hoạt động trong ngày Halloween
Halloween thực sự là một ngày lễ rất được trẻ em và thiếu niên các nước Châu Âu yêu thích. Hoạt động phổ biến nhất trong lễ Halloween là trò chơi “Trick or Treat” (được dịch là “Cho kẹo hay bị trêu chọc”). Trong đó, những gia đình muốn tham gia vào ngày lễ này sẽ treo những dấu hiệu trước cửa nhà mình, thường là hình bí ngô, bộ xương,…. Trẻ em sẽ mặc trang phục hóa trang, xách theo một túi đựng kẹo, gõ cửa những ngôi nhà này, hỏi gia chủ “Trick or Treat?”. Nếu chủ nhà trả lời là “treat”, sẽ phải lấy kẹo và cho vào giỏ của những đứa trẻ, đôi khi có đồng tiền bên trong, nếu trả lời là “trick”, chủ nhà sẽ bị những đứa trẻ trêu chọc.
Ngày lễ thú vị này giờ đây đã lan sang nhiều nước trên thế giới, trở thành một dịp lễ vui vẻ, rất được giới trẻ yêu thích. Người ta không còn mấy bận tâm đến nguồn gốc và ý nghĩa của những hình ảnh biểu tượng trong lễ Halloween nữa, mà tập trung vào những niềm vui mà ngày lễ mang lại.
Savings Account Là Gì? Những Điều Cần Biết Về Saving Account
Trong các hoạt động ngân hàng, người ta thường gọi Tài khoản tiết kiệm là Savings account. Tuy nhiên vẫn còn nhiều người chưa thực sự hiểu và nắm rõ về cụm từ này. Việc tìm hiểu các thuật ngữ tiếng Anh là cần thiết đối những người thường xuyên giao dịch với ngân hàng. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu Savings account là gì? Và những điều cần biết về Savings account.
Tài khoản tiết kiệm (Savings account) là tài khoản tiền gửi sinh lãi không rõ ngày đáo hạn. Điều này trái với tiền gửi kỳ hạn. Nghĩa là tiền trong tài khoản có thể được gửi hoặc rút tuỳ ý. Hầu hết các tài khoản tiết kiệm tính lãi từ ngày gửi đến ngày rút. Người nắm giữ tài khoản có thể yêu cầu thông báo trước đến 7 ngày để chấp thuận việc rút tiền, tuy nhiên hầu hết đã bỏ yêu cầu này.
Có 2 loại tài khoản tiết kiệm chính là tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ (MMDA) và tài khoản tiết kiệm thông thường. Trong đó, MMDA cho phép nguời gửi có thể chuyển tiền đến 6 lần trong 1 tháng. Bao gồm 3 lần bằng chi phiếu, hối phiếu hay thẻ nợ. Còn tài khoản tiết kiệm thông thường là các loại tài khoản như tài khoản tiết kiệm hay tài khoản sổ tiết kiệm.
Trong MMDA và sổ tiết kiệm, nguời gửi có thể thực hiện số lần chuyển không giới hạn để thanh toán khoản vay. Hoặc thực hiện chuyển tiền vào tài khoản khác sở hữu bởi cùng nguời gửi. Bên cạnh đó có thể rút tiền từ tài khoản bằng thư tại phòng giao dịch hay cây ATM.
Theo cơ quan điều tiết ngân hàng tài khoản tiết kiệm được chuyển hơn 3 lần cho bên thứ 3 bằng chi phiếu hay hối phiếu,… Thì đây được xem là một tài khoản giao dịch. Có thể thực hiện báo cáo như một phần của tiền gửi ngân hàng chịu các khoản yêu cầu về dự trữ. Còn các tài khoản MMDA và các tài khoản tiết kiệm khác được miễn yêu cầu này.
Mọi người gửi tiền vào tài khoản tiết kiệm vì nhiều lý do. Với một số người thì đây là nơi an toàn để giữ tiền mặt của họ. Tài khoản tiết kiệm thường có trả lãi. Vì vậy nếu bạn có dòng tiền nhàn rỗi thì đây cũng là một dạng đầu tư an toàn cho bạn.
Một số quốc gia yêu cầu tài khoản tiết kiệm phải được bảo vệ bởi bảo hiểm tiền gửi. Và có một số quốc gia cung cấp bảo lãnh chính phủ cho ít nhất một phần của số dư tài khoản tiết kiệm. Trong trường hợp ngân hàng phá sản thì tài khoản tiết kiệm sẽ được bảo hiểm liên bang.
Thông thường, một Savings account sẽ có những đặc điểm cơ bản sau:
Tài khoản tiết kiệm được tính lãi, cho phép bạn gia tăng số tiền trong tài khoản. Hầu như tất cả các tài khoản tiết kiệm tích lũy lãi kép theo thời gian.
Tài khoản tiết kiệm có thể dùng để thế chấp vay vốn tại ngân hàng mà không cần phải rút tiền để sử dụng.
Tài khoản tiết kiệm giới hạn số lần rút tiền.
Tài khoản tiết kiệm có nhiều kỳ hạn tùy theo từng quốc gia và ngân hàng. Tại Việt Nam, tài khoản tiết kiệm có thời hạn phổ biến từ 3 đến 6 tháng.
Hầu hết các ngân hàng chỉ quy định số tiền gửi tối thiểu. Bạn chỉ cần đáp ứng số tiền gửi tối thiểu mà ngân hàng yêu cầu.
Tài khoản tiết kiệm có thể cho phép bạn dùng để gửi, rút và chuyển tiền. Hoặc bạn có thể dùng để thanh toán hóa đơn,…
Hiện nay có 2 hình thức Saving Account phổ biến hiện nay. Đó là tài khoản tiết kiệm truyền thống hay gửi tại quầy và tiết kiệm trực tuyến. Với hình thức gửi tiết kiệm truyền thống, bạn cần đến ngân hàng để rút tiền nếu muốn. Còn đối với tài khoản trực tuyến thì dễ dàng hơn. Bạn chỉ cần truy trên ứng dụng Internet Banking của ngân hàng.
Các ngân hàng hiện nay đều khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ trực tuyến. Do đó, lãi suất của tài khoản tiết kiệm trực tuyến luôn cao hơn so với tài khoản tiết kiệm truyền thống, gửi tại quầy.
Tài khoản tiết kiệm thường được mở nhằm các mục đích cụ thể. Chẳng hạn như cho người tiết kiệm trẻ tuổi, cho người về hưu, tài khoản câu lạc bộ Giáng sinh,… Hoặc các loại như tài khoản đầu tư, tài khoản thị trường tiền tệ, bên cạnh các tài khoản khác. Tài khoản Tiết kiệm cũng thường được sử dụng để tiết kiệm tiền cho các mục đích như đi du lịch, mua nhà, mua xe,…
Bên cạnh tài khoản tiết kiệm, ngân hàng còn đưa ra các phương án khác cho khách hàng. Điều này nhằm tối ưu hóa việc đầu tư dòng tiền nhàn rỗi của họ. Ví dụ như:
Tài khoản thị trường tiền tệ cho phép phát hành thẻ ghi nợ, khả năng viết séc,… Tài khoản này yêu cầu số dư tối thiểu cao hơn. Đổi lại lãi suất sẽ cao hơn một chút.
Đĩa CD hoặc chứng chỉ tiền gửi, khách hàng phải giữ tiền trong thời hạn cố định từ vài tháng đến vài năm. Kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao và luôn cao hơn lãi suất tiết kiệm.
Các ngân hàng khác nhau sẽ áp dụng lãi suất khác nhau với tài khoản Savings account. Mức chênh lệch lãi suất có thể lên đến hơn 1%. Bên cạnh đó với các kỳ hạn khách nhau thì mức lãi suất cũng sẽ khác nhau.
Kỳ hạn càng cao thì lãi suất nhận được sẽ càng lớn. Vì vậy bạn cần tìm hiểu xem ngân hàng có lãi suất cao nhất để gửi tiền và gia tăng số lãi được hưởng trên số tiền của mình.
Bên cạnh việc vào từng website ngân hàng để tìm hiểu, thì hiện nay có những website cung cấp công cụ so sánh lãi suất. Các công cụ nàu sẽ giúp bạn dễ dàng so sánh để biết được ngân hàng nào đang trả lãi suất cao nhất. Người dùng chỉ cần thực hiện một vài thao tác đơn giản trên máy tính hay điện thoại di động, chỉ cần thiết bị có kết nối Internet là có thể tìm được ngân hàng phù hợp nhất.
5/5 – (1 bình chọn)
Cập nhật thông tin chi tiết về Biết Gì Về Prototype Trong Javascript? trên website Shnr.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!