Bạn đang xem bài viết Bị Mẩn Ngứa Nên Kiêng Ăn Gì? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Shnr.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mẩn ngứa là tình trạng xuất hiện khi cơ thể phản ứng lại với những tác nhân gây dị ứng đến từ bên ngoài như thời tiết, thực phẩm, hóa chất… Những người bị mẩn ngứa cần phải chú ý trong chế độ ăn uống vì có một số loại thực phẩm có thể khiến cho tình trạng bệnh càng thêm trầm trọng và lâu khỏi hơn. Chính vì thế mà bài viết sau sẽ giúp bạn giải đáp câu hỏi bị mẩn ngứa nên kiêng ăn gì để có thể nhanh chóng phục hồi sức khỏe.
1. Bị mẩn ngứa nên kiêng ăn gì?
Thực phẩm giàu protein
Các loại thực phẩm có chứa nhiều đạm như sữa hay thịt bò vừa có thể là nguyên nhân gây dị ứng vừa có thể khiến tình trạng mẩn ngứa nghiêm trọng thêm. Trong thịt bò hay sữa thường chứa các protein dễ gây dị ứng, nhất là cho trẻ nhỏ nên cần phải chú ý một khi thấy có dấu hiệu bị nổi mẩn ngứa khắp người. Ngoài ra, trong các loại thịt khác cũng có chất protein này nhưng không nhiều như hai loại thực phẩm trên, tuy nhiên bạn cũng nên hạn chế sử dụng là tốt nhất.
Hải sản
Đây là loại thực phẩm dễ dàng gây ra mẩn ngứa nhất và những người có cơ địa nhạy cảm sẽ rất hay gặp phải tình trạng này một khi ăn phải hải sản. Không chỉ có thể gây ra các triệu chứng dị ứng mà hải sản còn có thể dẫn tới tình trạng sốc phản ứng với nguy cơ tử vong cao. Do đó, nếu đã bị nổi mẩn ngứa thì bạn không nên ăn hải sản để tránh khiến bệnh có diễn biến nguy hiểm cho sức khỏe.
Thực phẩm chua cay, gây kích thích
Hạn chế các món có nhiều đường hay muối vì có thể làm gia tăng các phản ứng của dị ứng. Các món ăn chua và cay nóng sẽ không tốt cho tiêu hóa và có thể gây ra các triệu chứng nặng hơn cả nổi mẩn ngứa. Ngoài ra, các món như rượu bia, cà phê, thuốc lá… cũng cần tránh vì sẽ làm bệnh cảu bạn năng thêm và tình trạng mẩn ngứa sẽ cần một thời gian lâu hơn mới hết hẳn.
2. Những lưu ý khi bị mẩn ngứa
Khi bị mẩn ngứa thì ngoài việc cần tránh các thực phẩm trên thì còn cần tránh lạm dụng thuốc vì có thể dẫn tới tích tụ độc tố trong cơ thể, ảnh hưởng tới da và chức năng gan thận. Đồng thời, bạn cũng nên vận động thường xuyên để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể chống lại các nhân tố gây dị ứng đến từ môi trường.
Bị mẩn ngứa nên kiêng ăn gì là một câu hỏi thường thấy để tránh khiến cho tình trạng bệnh thêm nghiêm trọng. Không chỉ vậy, một chế độ dinh dưỡng hợp lý cũng sẽ giúp bạn hồi phục nhanh và không để lại những biến chứng xấu cho sức khỏe của bản thân.
Theo dinhduong.online tổng hợp
Tiêm Filler Môi Nên Kiêng Gì? Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì Để Kết Quả Tốt
Tiêm filler môi nên kiêng gì?
Tiêm filler môi thực chất là một thủ thuật làm đẹp khá phổ biến hiện nay. Được đánh giá là phương pháp làm đẹp an toàn, không xâm lấn và thời gian thực hiện ngắn. Chỉ khoảng từ vài chục phút là hoàn tất. Từ đó mang đến cho bạn đôi môi quyến rũ, hồng hào và dáng môi đẹp tự nhiên như mong muốn. Tuy nhiên, filler cũng là chất dễ bị tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau bên ngoài. Thế nên, để đảm bảo mang lại kết quả hài lòng và đẹp nhất. Thì sau khi tiêm xong, bạn cần chú ý kiêng cữ những vấn đề sau đây:
Một số loại thực phẩm cần kiêng sau khi tiêm filler môiThực chất vấn đề tiêm filler môi nên kiêng gì cũng không quá khó khăn với bạn. Chỉ cần bạn kiêng cữ các loại thực phẩm có tính chất dễ gây kích ứng, dị ứng, ngứa ngáy,… Là có thể đảm bảo kết quả như ý muốn. Đảm bảo không làm cho hợp chất này tan nhanh trong cơ thể. Và giúp duy trì hiệu quả làm đẹp lâu dài nhất. Cụ thể như sau:
Duy trì chế độ ăn uống khoa học, hợp lý
Filler là dạng chất lỏng nên chúng rất kỵ nóng. Thế nên trong 3 ngày đầu sau khi vừa tiêm filler môi xong. Bạn cần phải duy trì thực đơn ăn uống khoa học, phù hợp. Điển hình như ăn uống đồ tươi mát, kiêng hoàn toàn đồ nóng và đặc biệt tránh sử dụng những loại thực phẩm có thể dẫn đến tình trạng nóng trong người. Như ớt, tiêu, gừng,…
Bên cạnh đó, bạn nên kiêng những loại đồ chiên, các món ăn có nhiều dầu mỡ. Để tránh ảnh hưởng đến kết quả đẹp tự nhiên của filler.
Hạn chế tối đa việc ăn uống những thực phẩm gây khô môi hoặc để dính mép. Bởi chúng sẽ khiến bạn phải liếm môi thường xuyên.
Nên duy trì thói quen ăn uống nhẹ nhàng, tuân thủ chế độ dinh dưỡng của chuyên gia thẩm mỹ.
Kiêng những thức ăn có tính axit hoặc vị cay, nóng. Vì chúng sẽ gây ra cảm giác châm chích và nóng ran cho vùng môi.
Hạn chế ăn uống đồ ăn quá mặn trong 1 ngày đầu sau tiêm filler. Vì chúng sẽ gây hiện tượng mất nước, ảnh hưởng đến sức khỏe.
Không nên sử dụng rượu bia, thuốc lá hay những chất kích thích khác trong thời gian sử dụng filler.
Hạn chế tối đa việc sử dụng thực phẩm có chứa vitamin E/omega 3. Điển hình như: hải sản, bông cải xanh, đu đủ, dầu thực vật,… trong 2-3 ngày đầu tiên. Để hạn chế tình trạng chảy máu, bầm tím.
Tiêm filler môi nên kiêng gì trong đời sống sinh hoạt hàng ngày
Tránh việc sử dụng tay chạm trực tiếp vào vùng môi sau khi tiêm. Để tránh tình trạng tràn filler ra các khu vực xung quanh, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả điều trị.
Tuyệt đối không nên đi xông hơi, massage trong khoảng 1 tuần đầu sau khi thực hiện filler môi. Để tránh tình trạng nhiệt độ cao làm chảy dung dịch chất làm đầy.
Bạn nên bảo vệ làn da của mình kỹ lưỡng, để giúp tránh khỏi khói bụi và hơi nóng. Đặc biệt là hơi nóng trong lúc nấu ăn. Lưu ý trong những ngày đầu tiên bạn không nên đứng gần bếp lửa. Để tránh hơi nóng tiếp xúc vào mặt gây ảnh hưởng làm tan filler.
Nếu có thể hãy hạn chế sử dụng son và các mỹ phẩm khoảng 1 tuần sau khi tiêm filler vùng môi.
Tránh chơi thể thao, vận động mạnh và không tập thể dục ít nhất 24 giờ sau khi vừa tiêm filler môi.
Bên cạnh đó, bạn cũng không nên nằm úp để những hạn chế ngoại lực và tác động mạnh đến vùng môi.
Tiêm filler môi nên ăn gì?Trong quá trình ăn uống thời gian đầu sau tiêm filler môi. Bạn nên duy trì chế độ ăn uống khoa học, hợp lý. Cụ thể như sau:
– Bổ sung thêm nhiều rau xanh và các loại trái cây tươi. Để giúp bảo vệ và tốt cho da và hồi phục nhanh chóng hơn sau khi tiêm filler môi.
– Bên cạnh đó, bạn cũng cần bổ sung uống nhiều nước mát. Và có thể ăn trái cây như dứa tươi để giúp môi luôn căng đầy, hồng hào và quyến rũ.
– Nên ăn các thức ăn mềm, lỏng, dễ nuốt hoặc đã xay nhuyễn, ninh nhừ trước đó. Các chuyên gia thẩm mỹ tại KA Nataly Beauty & Academy khuyến khích khách hàng nên ăn cháo trong ngày đầu tiên. Để hạn chế việc nhai quá nhiều. Ảnh hưởng không tốt đến kết quả sau này.
Sau khi tiêm filler môi cần phải kiêng trong bao lâu? Cần kiêng cữ ít nhất trong 7 ngày đầu tiênTrên thực tế, sau khi tiêm filler môi thì bạn cần phải đặc biệt chú ý trong khoảng thời gian 7 ngày đầu tiên. Lý do bởi vì giai đoạn này chất filler vừa được đưa vào cơ thể. Nên chúng có thể xảy ra những triệu chứng thường gặp như như sưng tấy nhẹ, hơi đau, bầm tím,… Do đó, nếu như bạn kiêng cữ đúng cách thì sẽ tránh xảy ra những tác dụng phụ. Hoặc ảnh hưởng đến kết quả làm đẹp của bạn về sau.
Thai Bị Bóc Tách Nên Ăn Gì?
Dấu hiệu thai bị bóc tách vô cùng nguy hiểm, có thể dọa sảy trong thời gian 3 tháng đầu. Vậy thai bị bóc tách nên ăn gì? Bóc tách túi thai có nguy hiểm không? Mức độ nguy hại thế nào?
Bóc tách túi thai có nguy hiểm không?
Thai càng lớn, tỷ lệ bóc tách càng nhiều thì nguy cơ cho cả mẹ và bé càng cao. Các sản phụ thường thắc mắc tỷ lệ bong tách 5%, 10%, 20%, 30% là như thế nào? Bác sĩ cho biết, tỷ lệ bóc tách túi thai ít và được điều trị kịp thời, khả năng giữ được thai sẽ càng cao hơn.
Hình ảnh siêu âm bong tách túi thai 20%
Tùy vào mức độ bóc tách mà ảnh hưởng đến thai và sản phụ nhiều hay ít. Nếu chỉ bóc tách 10% thì khả năng dưỡng thai là khá cao nếu tuân thủ theo hướng dẫn điều trị của bác sĩ. Bóc tách bánh nhau 30% ở 3 tháng đầu thai kỳ thì nguy cơ sảy thai là 50%. Bóc tách trên 50% trở lên rất khó bảo toàn tính mạng cho thai nhi, nguy cơ sảy thai là tất yếu.
Bóc tách túi thai là gì? Nguyên nhân và các điều trị hiệu quả
–
Thai bị bóc tách nên ăn gì?
Để phục hồi nhanh, nếu thai bị bóc tách nên ăn gì để phục hồi nhanh? Câu trả lời là mẹ nên ăn những món sau để hồi phục tốt nhất:
Củ gai tươi
Trong Đông y củ gai tươi được cho là một loại thuốc an thai an toàn giúp chữa bong màng nuôi, tụ dịch dưới màng, bong rau thai hiệu quả. Củ gai được chứng minh không độc, có tính ngọt, hàn. Mẹ chỉ cần nướng chín và ăn liên tục khoảng 3 ngày là có tác dụng.
Củ gai tươi
Hoặc dùng củ gai tối thiểu trong một tuần để cầm máu và giúp thai ổn định theo hướng dẫn sau:
3 ngày đầu: Mỗi ngày, rửa sạch 150g – 200g củ gai, để ráo rồi thái lát mỏng đun với 0,8 – 1 lít nước trong 30 phút, chia làm 2-3 lần/ngày.
4 ngày sau: Lấy 100g nấu lên uống thay nước lọc.
Phần xác sau khi đun vẫn ăn sạch, không nên vứt bỏ.
Với những mẹ không uống được thì có thể dùng để chế biến nấu cháo cùng với gạo bình thường. Mẹ bầu ăn món cháo có thành phần củ gai tươi có tác dụng an thai tốt.
► Theo dõi những kiến thức mang thai rất bổ ích cho bà bầu hiện nay
Bóc Tách Túi Thai – Liên Hệ Ngay Để Được Bác Sĩ Tư Vấn
Sử dụng lá khoai sọ
Uống nước lá khoai sọ: Với lá khoai sọ thì chỉ cần thái nhỏ phơi khô, mỗi lần sắc với 400ml nước để cạn còn 100ml uống ngày 2 lần giúp dưỡng thai. Theo Đông y, lá khoai sọ có vị cay, tính mát không chỉ giúp mẹ bầu hết phiền muộn mà còn có tác dụng chữa tiêu chảy, tiêu thũng độc, cầm mồ hôi tốt.
Một số loại cháo
Bên cạnh việc cải thiện tình trạng bóc tách túi thai bằng củ gai và lá khoai sọ, mẹ cũng có thể dùng các món cháo như cháo hạt sen, cháo cá chép,… Cũng có công dụng khá hiệu quả.
Cháo cá chép
Chuẩn bị: Cá chép 1 con (khoảng 500g), gạo nếp 100g, hành hoa, gừng, các loại gia vị.
Chế biến: Cá chép bỏ sạch ruột, đánh vẩy rửa sạch và đem ướp với gừng, mắm, muối khoảng 20 phút. Cho cá chép, gạo nếp vào nồi thêm 500ml nước, ninh đến khi nhừ gạo nếp. Nêm nếm gia vị vừa miệng, và cho thêm hành ăn sẽ ngon hơn.
Nên ăn: ngày 1 lần, cần ăn liền 10 ngày.
Cháo hạt sen
Chuẩn bị: Hạt sen 50g, gạo nếp 100g, đường trắng 20g.
Chế biến: Hạt sen bỏ vỏ, bỏ tâm, cùng gạo nếp xay thành bột. Cho vào nồi thêm vừa nước rồi đun sôi kỹ, quấy đều tay khi cháo chín thì cho đường, cháo sôi lại là được.
Người thật, việc thật: Bí quyết của mẹ bầu Ra máu khi mang thai 8 tuần
–
Thai bị bóc tách nên ăn gì không thể thiếu cháo bí ngô, đường mạch nha
Cách chế biến:
Gạo 50g, bí ngô 30g, đường mạch nha 20g
Bí ngô rửa sạch thái hạt lựu. Sau đó nấu chung với 50g gạo. Nếu mẹ thích ăn ngọt hãy cho thêm 1 chút xíu đường mạch nha. Ngày mẹ ăn 1 lần có tác dụng an thai rất tốt.
Cháo bí đỏ
Mẹ bầu có thể ăn các món cháo gà gạo nếp, uống nước hạt sen trần bì tía tô cũng rất tốt.
Một số kiêng cữ mẹ cần nhớ
Sau khi điều trị, thai phụ nên nghỉ ngơi nhiều và kiêng cữ một số vấn đề:
Hạn chế đi lại, tránh căng thẳng lo âu
Kiêng quan hệ vợ chồng
Uống thuốc dưỡng thai theo đúng chỉ định của bác sĩ
Ăn thực phẩm dễ tiêu, loãng, uống nhiều nước, tránh tiêu chảy, táo bón.
GỌI HOTLINE: 1900.4539 – 033.249.6789 ĐỂ ĐƯỢC CHUYÊN GIA TƯ VẤN
4.8
/
5
(
30
bình chọn
)
Mùa Đông Tránh Bị Đau Dạ Dày Nên Ăn Gì?
Mùa đông trời lạnh, do khí lạnh kích thích, chức năng thần sinh thực vật của cơ thể rối loạn, quy luật làm việc bình thường của nhu động dạ dày cũng bị rối loạn, từ đó dễ làm cho bệnh dạ dày tái phát.
Vì vậy, mùa đông nên ăn nhiều thực phẩm bổ sung cho dạ dày, đường ruột, các thực phẩm thường ngày hữu ích sau đây sẽ giúp chúng ta.
Gừng
Thúc đẩy tuần hoàn màu, giúp giảm đau dạ dày do thời tiết lạnh gây ra. Trong Đông y, gừng tươi cũng dùng để chữa trị buồn nôn, nôn mửa, rất có ích cho người bị bệnh dạ dày. Tuy nhiên những người bị viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản nên hạn chế dùng.
Sơn dược
Sơn dược khỏe tỳ (lá lách), dạ dày, ích thận khí, có thể thúc hấp thụ tiêu hóa, cũng có công hiệu bảo vệ tường dạ dày, đồng thời còn thúc đẩy cảm giác thèm ăn. Người bị bệnh dạ dày trong thời gian dài dẫn đến ăn uống không ngon nên ăn nhiều sơn dược để giúp cải thiện triệu chứng.
Bí đỏ
Giá trị dinh dưỡng của bí đỏ rất cao, hàm lượng vitamin C và hàm lượng đường của bí đỏ non nhiều hơn bí đỏ già. Tuy nhiên bí đỏ già lại có hàm lượng canxi, sắt, carotein cao, rất có ích để phòng ngừa bệnh hen suyễn. Đông Y cho rằng bí đỏ tính ngọt vị ôn, có tác dụng bổ trung ích khí, tiêu đờm, chặn ho, giúp trị chứng khí hư thiếu lực, đau thần kinh liên sườn, sốt rét, kiết lỵ v.v…
Đu đủ
Đu đủ chứa nhiều enzyme giúp phân giải và thúc đẩy sự hấp thụ của protein một cách nhanh chóng, có thể làm giảm chứng khó tiêu và viêm dạ dày. Đu đủ cũng là thực phẩm tốt giúp khỏe dạ dày, chữa trị đau nhức dạ dày. Tuy nhiên đu đủ tính hơi lạnh nên không nên ăn khi đang đói bụng.
Đậu bắp
Đậu bắp có nhiều thành phần dinh dưỡng, pectin và các nhiều loại đường tạo thành chất nhầy có công hiệu bảo vệ dạ dày, thúc đẩy dạ dày tăng nhu động, ngăn chặn táo bón, là thực phẩm giúp dạ dày mạnh khỏe, nhuận tràng v.v…
Thực đơn dưỡng dạ dày trong mùa đông
Canh lá tía tô, gừng tươi, táo đỏ
Lá tía tô tươi 10g, gừng tươi 3 nhánh, táo đỏ 15g. Đầu tiên rửa sạch táo đỏ, gọt bỏ vỏ táo và chia gừng thành từng lát nhỏ. Tía tô cách thành những sợi nhỏ sau đó cho cho vào nổi cùng với táo đỏ, gừng tươi, đổ nước ấm vào và nấu với lửa to, sau khi nước sôi chuyển sang lửa vừa và nấu trong 30 phút. Sau cùng vớt lá tỉa tô, gừng ra và nấu thêm 15 phút với lửa vừa nữa. Món canh này có tác dụng ấm dạ dày, tản hàn lạnh và giúp tiêu hóa hành khí.
Canh sườn lợn sơn dược
Sườn chần qua nước sôi cho sạch, rửa sạch sơn dược bỏ vỏ sau đó chia thành từng miếng nhỏ. Cho sườn, sơn dược, gừng tươi, vào trong nồi và nấu với lửa to, khi sôi vớt hết bọt ra ngoài, sau đó chuyển sang lửa vừa nấu 60 phút cho tời lúc thịt sườn mềm nhũn, thêm gia vị vào cho đủ vị mặn là được.
Trẻ Sơ Sinh Bị Đầy Bụng Mẹ Nên Ăn Gì
Trẻ sơ sinh bị đầy bụng là tình trạng hay gặp phải ở mọi lứa tuổi trong đó có cả trẻ sơ sinh. Trẻ sơ sinh do các cơ quan trong cơ thể còn đang trong quá trình hoàn thiện chức năng nên rất dễ gặp phải những vấn đề, rối loạn chức năng trong đó đặc biệt là hệ tiêu hóa. Do trẻ mới sinh sẽ thu nhận phần lớn các chất dinh dưỡng trực tiếp từ sữa mẹ, bên cạnh việc sử dụng một số loại sữa bột dùng ngoài khác nên tình trạng đầy bụng ở trẻ có thể được kiểm soát tốt nếu mẹ có chế độ ăn phù hợp.
Trong bài viết này các chuyên gia của Scurma Fizzy sẽ gửi tới các bạn những điều bạn cần biết về tình trạng trẻ sơ sinh bị đầy bụng và những lời khuyên hữu ích về chế độ ăn của bà mẹ cho con bú để tránh tình trạng trên.
1. Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị đầy bụng – Trẻ sơ sinh bị đầy bụng mẹ nên ăn gìCó rất nhiều các nguyên nhân khác nhau có thể dẫn đến tình trạng đầy bụng ở trẻ sơ sinh.
1.1. Hệ tiêu hóa của bé không tiêu hóa được protein có trong sữaHệ tiêu hóa của trẻ mới sinh có chức năng chưa hoàn thiện hoàn toàn, ở một số trẻ sự không hấp thu được một số loại protein có trong sữa có thể xảy ra.
Phần lớn các trường hợp này, cơ thể bé thiếu hụt enzym tiêu hóa lactose – loại đường có trong sữa bột, sữa mẹ. Từ đó, khả năng chuyển hóa protein trong sữa bị suy giảm, sữa bị ứ lại trong đường ruột trẻ gây ra đầy bụng.
1.2. Lượng lactose trong sữa mẹ quá lớnỞ những trẻ thiếu hụt men lactose, nếu bà mẹ có sữa chứa nhiều lactose thì khi cho con bú, trẻ sẽ rất dễ bị chướng bụng, khó tiêu.
1.3. Ảnh hưởng trực tiếp từ chế độ ăn của mẹDo bé thu nạp dinh dưỡng trực tiếp từ sữa mẹ nên khẩu phần ăn của mẹ là yếu tố nguy cơ lớn gây ra tình trạng này ở trẻ.
Thường sau khi sinh con, các bà mẹ có xu hướng ăn khẩu phần mở rộng hơn, ăn những món ăn ưa thích mà mình phải kiêng khem trong quá trình mang thai.
Tuy nhiên, các bà mẹ cho con bú cần lưu ý rằng có rất nhiều loại thực phẩm nếu sử dụng với lượng lớn có thể sẽ gây ảnh hưởng đến con, gây ra tình trạng đầy bụng ở trẻ sơ sinh.
Một số thực phẩm có thể kể đến như: quả cam, quả mận, quả lê, các loại rau cải, các loại đậu…
1.4. Dụng cụ cho bé bú, ngậm không hợp vệ sinhBình pha sữa bột, núm vú giả…không hợp vệ sinh có thể đưa vi khuẩn, các chất độc vào trong cơ thể bé. Từ đó gây hại trực tiếp cho quá trình tiêu hóa, rối loạn vi khuẩn đường ruột của trẻ.
1.5. Bé bú nhanh, nuốt phải nhiều hơi khi búKhi trẻ bú quá nhanh, nguy cơ trẻ nuốt phải nhiều không khí theo sữa vào đường ống tiêu hóa sẽ tăng lên. Ngoài trường hợp này, khi còn có thể vào cơ thể bé khi bé nói, cười…
Nếu lượng khí nuốt vào quá lớn, chúng có thể khiến trẻ bị đầy hơi, chướng bụng. Tình trạng này cũng có thể gặp phải khi mẹ cho trẻ bú không đúng cách, bình bù chảy quá nhanh…
1.6. Trẻ bị ép bú quá nhiềuVấn đề này gặp khá phổ biến trong nhiều gia đình. Các bậc cha mẹ, ông bà thường lo lắng về nguy cơ trẻ thiếu chất dinh dưỡng do ăn quá ít, không no.
Do vậy, một số bà mẹ thường ép con bú quá nhiều trong khi đó mỗi trẻ sẽ có mức chứa của dạ dày, ruột khác nhau.
Tình trạng ép trẻ bú quá nhiều có thể khiến trẻ bị đầy bụng, làm tăng áp lực cho hệ tiêu hóa, trẻ thường có xu hướng nôn ọe, trớ ra nhiều sữa trong cơ thể.
1.7. Dị ứngTùy thuộc vào cơ địa mỗi người, chúng ta đều có những loại thực phẩm mà mình không thích ăn hay nghiêm trọng hơn là bị dị ứng.
Trẻ nhỏ cũng vậy, nếu mẹ ăn những loại thực phẩm mà trẻ bị dị ứng, tình trạng đầy bụng, dị ứng, rối loạn tiêu hóa cũng có thể xảy ra.
1.8. Bé đang sử dụng kháng sinhSức đề kháng của trẻ mới sinh thường yếu, trẻ dễ bị nhiễm nhiều loại vi khuẩn khác nhau từ môi trường. Khi đó, kháng sinh thường xuyên được chỉ định để điều trị bệnh cho trẻ.
Một số kháng sinh có hoạt phổ rộng, khi sử dụng sẽ tiêu diệt luôn cả những vi khuẩn có lợi trong đường ruột của trẻ từ đó dẫn đến sự rối loạn tiêu hóa, đầy bụng khó tiêu.
1.9. Trẻ bị bệnh tiêu hóaTrẻ mới đẻ có thể mắc một số bệnh lý tiêu hóa bẩm sinh hay mới mắc nên hệ tiêu hóa không thực hiện tốt được vai trò chuyển hóa thức ăn của mình tạo nên tình trạng đầy bụng, khó tiêu.
Trẻ Sơ Sinh Bị Đầy Hơi Quấy Khóc, 4 Điều Cần Biết
2. Biểu hiện khi trẻ sơ sinh bị đầy bụng – Trẻ sơ sinh bị đầy bụng mẹ nên ăn gìKhi trẻ sơ sinh bị đầy bụng, bé thường cảm thấy khó chịu ở vùng bụng. Do trẻ chưa nói được nên mẹ có thể nhận biết các dấu hiệu đầu tiên của tình trạng này thông qua việc trẻ quấy khóc, đạp chân, không nằm yên. Bên cạnh đó, bé cũng sẽ có các triệu chứng sau:
2.1. Cứng bụng khi trẻ sơ sinh bị đầy bụngBụng trẻ cứng lại, phình tròn ra do thức ăn, sữa mẹ và hơi dồn ứ lại trong dạ dày, ruột.
2.2. Bú ít khi trẻ sơ sinh bị đầy bụngBé không bú mẹ hoặc bú ít hơn. Lượng thức ăn quá lớn chèn ép vào thành dạ dày, ruột sẽ dẫn truyền tín hiệu về hệ thần kinh để tạo ra phản ứng giúp trẻ từ chối tiếp nhận bú.
2.3. Nôn khi trẻ sơ sinh bị đầy bụngNếu bị ép bú thì ngay sau đó, bé thường có phản xạ nôn, trớ để tống bớt sữa ra ngoài.
Do các mẹ thường có thói quen cứ khoảng vài giờ lại phải cho con ăn liên tục để có đủ chất dinh dưỡng, nhưng lượng sữa của lần bú trước còn chưa được tiêu hóa hết, nếu cứ tiếp tục đưa thêm vào chúng sẽ vượt quá ngưỡng chứa của hệ tiêu hóa.
Do vậy, phản xạ nôn như một phản xạ bảo vệ chính cơ thể để giảm bớt áp lực lên cơ quan tiêu hoá.
2.4. Xì hơi khi trẻ sơ sinh bị đầy bụngBé xì hơi nhiều lần trong ngày. Nguyên nhân của triệu chứng này là do lượng sữa, chất dinh dưỡng đưa vào cơ thể trẻ mà không được chuyển hóa, hấp thu sẽ bị lên men nhờ các men tiêu hóa và các vi khuẩn trong cơ thể hình thành nên lượng hơi lớn.
Khi đó, trẻ thường có biểu hiện xì hơi, ợ hơi nhiều hơn bình thường để giảm bớt áp lực hơi trong đường ống tiêu hóa.
2.5. Tiêu chảy khi bị đầy bụngTrẻ thường xuyên đi ngoài, phân lỏng, biến đổi hình dạng và màu sắc so với lúc bình thường do thức ăn không được tiêu hóa sẽ kéo theo nhiều nước vào trong ống tiêu hóa nhằm mục đích cân bằng lại áp suất thẩm thấu từ đó gây ra tình trạng tiêu chảy ở trẻ.
Nếu bé bị tiêu chảy và nôn quá nhiều có thể sẽ dẫn đến tình trạng mất nước, sụt giảm tuần hoàn rất nguy hiểm nên mẹ cần hết sức lưu tâm.
2.6. Quấy khóc khi trẻ sơ sinh bị đầy bụngBé thường có biểu hiện quấy khóc, không ngủ, giãy đạp. Triệu chứng này bị gây ra bởi dạ dày, ruột bé phải chứa quá nhiều thức ăn khiến cho chúng căng giãn ra, gây khó chịu cho trẻ.
3. Các cách điều trị đầy bụng cho trẻ sơ sinh – Trẻ sơ sinh bị đầy bụng mẹ nên ăn gì 3.1. Cho trẻ bú ở đúng tư thếViệc cho trẻ bú ở tư thế đúng sẽ hạn chế việc trẻ nuốt phải hơi khi bú. Do đó sẽ hạn chế tình trạng đầy hơi, đầy bụng ở trẻ.
– Khi bú mẹ, bà mẹ cần giữ phần đầu của bé ở vị trí cao hơn so với vị trí của dạ dày để sữa đi xuống được đến đáy của dạ dày, trong khi đó hơi trong dạ dày sẽ được đẩy lên trên thuận lợi cho việc đào thải.
– Khi bú bình, mẹ nên vệ sinh sạch bình sữa trước khi pha cũng như sau khi cho trẻ bú xong. Khi cho bé bú, mẹ ôm bé bằng một tay, tay kia giữ bình sữa nghiêng ra sao cho lượng sữa luôn chảy ngập núm vú để tránh việc bé bú phải nhiều không khí bên ngoài.
3.2. Massage nhẹ nhàng vùng bụng trẻViệc massage vùng bụng bé sẽ giúp thúc đẩy quá trình tiêu hóa bị ứ trệ đồng thời tạo điều kiện kích thích loại bỏ hơi trong bụng trẻ.
Mẹ nên massage cho bé thường xuyên, nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hờ từ trong ra ngoài để trẻ cảm thấy thoải mái và dễ chịu hơn.
Lưu ý mẹ nên cắt móng tay, rửa sạch tay để tránh làm tổn thương làn da của trẻ. Việc massage tuy tốt nhưng không nên tiến hành ngay sau khi trẻ được bú do có thể gây ra tình trạng nôn, trớ.
3.3. Dùng khăn nóng chườm bụng trẻTác động nhiệt ấm nóng lên vùng bụng của trẻ sẽ tốt cho việc mở các kinh nguyệt, hành khí và hành huyết từ đó giảm các tình trạng trẻ sơ sinh bị đầy hơi.
Mẹ có thể dùng túi nóng chườm hoặc đơn giản hơn sử dụng khăn mặt được nhúng trong nước ấm.
Khăn mặt sạch được nhúng vào nước ấm rồi vắt kiệt nước đi. Chú ý nhiệt độ khăn, không nên quá nóng do rất dễ gây bỏng trẻ, mẹ nên cẩn thận kiểm tra lại nhiệt độ của nước và khăn để đảm bảo an toàn cho bé.
Sau đó dùng một chiếc khăn mới để quấn khăn ấm quanh bụng trẻ. Không nên quấn quá chặt để tránh gây nôn, ọe.
3.4. Làm trẻ ợ hơiKhi trẻ ợ hơi, lượng hơi trong lòng ống tiêu hóa sẽ giảm đi do đó giúp giảm bớt sự khó chịu cho bé.
Có nhiều cách khác nhau để giúp bé ợ hơi
Cách 1
Để trẻ nằm sấp trên đùi, một tay giữ đầu bé, một tay vỗ nhẹ nhàng vào lừn của bé để bé tống được hơi ra
Cách 2
Mẹ bế bé lên, để trẻ nằm tựa đầu trên vai. Mẹ dùng một tay xoa nhẹ lưng của trẻ theo chiều dọc cột sống, chiều từ dưới lên trên để tạo thành phản xạ ợ cho trẻ.
Sau khi ăn xong, mẹ không nên cho trẻ nằm xuống ngay mà nên gây phản xạ ợ hơi cho trẻ nhiều lần trong ngày.
3.5. Bổ sung nước cho trẻBổ sung nước cho bé sẽ là cần thiết trong trường hợp trẻ trên 6 tháng bị đầy bụng do thiếu nước cũng có thể là yếu tố căn nguyên dẫn đến tình trạng trên.
Đồng thời, với những trường hợp bé nôn và tiêu chảy nhiều lần thì việc bổ sung lượng nước đã mất đi cũng vô cùng quan trọng.
Cách chữa đầy bụng cho trẻ sơ sinh- Đơn giản hóa việc chăm trẻ sơ sinh.
4. Trẻ sơ sinh bị đầy bụng mẹ nên ăn gì?Như chúng tôi đã đề cập, chế độ ăn của mẹ sẽ gây ra ảnh hưởng lớn và là nguyên nhân chính gây ra tình trạng đầy bụng, chướng hơi ở trẻ.
Do đó, trong trường hợp này mẹ cần có sự điều chỉnh chế độ ăn phù hợp để trẻ nhanh hồi phục. Chế độ ăn của mẹ phải đảm bảo được cả hai tiêu chí: không gây đầy hơi, đầy bụng ở trẻ vừa đảm bảo vẫn cung cấp của dưỡng chất cần cung cấp cho sự phát triển của trẻ. Vậy khi trẻ sơ sinh bị đầy bụng mẹ nên ăn gì?
4.1. Trẻ sơ sinh bị đầy bụng mẹ nên ăn gì – Các loại trái câyTrái cây là loại thực phẩm không thể thiếu trong chế độ ăn của mẹ vì nó giúp cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất giúp cả mẹ và bé có sức khỏe tốt và sức đề kháng toàn diện.
Tuy nhiên việc ăn quá nhiều trái cây lại có thể gây tác dụng ngược lại do trong trái cây ngoài các dưỡng chất kể trên còn có lượng lớn chất xơ có thể gây đầy bụng ở trẻ.
Đặc biệt, các loại quả họ citrus như cam, bưởi, quýt… có lượng acid hữu cơ cao nên khi sử dụng nhiều có thể gây chướng hơi.
Mẹ nên tìm mua và sử dụng một số loại trái sau vì khả năng gây tình trạng đầy bụng của chúng ít hơn:
Táo: chứa vitamin nhóm A, C, nguyên tố vi lượng như sắt và canxi
Bơ: hàm lượng cao DHA, canxi, rất nhiều các vitamin E, A, D, K và chất xơ
Đu đủ: chứa folate, kích thích tạo sữa mẹ
Lê: chứa nhiều nguyên tố vi lượng như kẽm, sắt, đồng, canxi, i – ốt và nhiều vitamin nhóm B
4.2. Trẻ sơ sinh bị đầy bụng mẹ nên ăn gì – củ rauCác loại củ rau chứa nhiều nước, khoáng chất và cả các vitamin giúp chống đầy hơi. Tuy vậy, nếu bổ sung quá nhiều lại có thể gây ra táo bón ở mẹ và bé do lượng chất xơ cao.
Mẹ nên cân bằng dinh dưỡng cho mình, không tập trung vào một nhóm chất.
Một số loại của sau mẹ có thể dụng để cải thiện tình trạng đầy bụng ở trẻ.
Củ cà rốt: cung cấp lượng lớn vitamin A, thiamin vitamin B6 và niacin. Đồng thời có hàm lượng khoáng chất như canxi, kali, photpho… cao
Củ khoai lang: chứa nhiều sắt, canxi, kali, vitamin B6 và chất xơ.
4.3. Trẻ sơ sinh bị đầy bụng mẹ nên ăn gì – Rau xanhRau xanh là loại thực phẩm luôn hiện diện trong khẩu phần ăn của mẹ. Đối với trường hợp trẻ sơ sinh bị đầy bụng mẹ nên hạn chế ăn các loại rau như rau cải, đậu đạt, củ cải…do các thực phẩm này khi dùng sẽ gây đầy bụng và chướng hơi ở trẻ.
Bí đỏ: giàu các nguyên tố như kali, mangan, canxi, các vitamin A. Bên cạnh đó, bí đỏ còn chứa nhiều các chất chống oxy hóa.
Măng tây: chứa carbohydrate giúp giảm đầy hơi
Cà tím: giàu vitamin B, C, đồng, kali , sắt và folate.
Cần tây: chứa hàm lượng cao natri, kali, giúp kháng viêm và giảm huyết áp.
Bắp: rất giàu vitamin B và folate. Bên cạnh đó, còn chứa các nguyên tố vi lượng như phospho, magie,…
Nấm: chứa rất nhiều các nguyên tố vi lượng cần thiết
4.4. Trẻ sơ sinh bị đầy bụng mẹ nên ăn gì – ProteinProtein là một chất không thể thiếu trong các giai đoạn phát triển của trẻ đặc biệt đối với trẻ sơ sinh khi các hệ cơ quan cần nhiều protein để hoàn thiện chức năng, giúp phát triển cơ, xương và não bộ.
Protein chia thành hai loại chính là protein có nguồn gốc từ động vật và protein có nguồn gốc từ thực vật.
Trong đó các chất đạm thực vật như các loại đậu sẽ được cơ thể chuyển hóa và hấp thu dễ hơn nên chúng cần được ưu tiên hơn trong khẩu phần ăn.
Một số loại protein động vật nên được sử dụng như cá, trứng, thịt… Protein trong các loại thực phẩm này cũng chứa rất nhiều các nguyên tố vi lượng như sắt, canxi, phospho cần thiết cho bé.
Đối với trẻ từ tháng thứ năm trở đi, có thể cho trẻ ăn dặm nhưng vẫn cần đảm bảo lượng sữa mẹ cung cấp cho trẻ.
Chế độ ăn dặm thường được dùng trên trẻ như ăn bột ăn dặm không có thành phần gluten khó tiêu, thêm rau xanh vào trong sữa (chỉ dùng 1 loại rau trong mỗi lần dùng), ăn sữa chua, bổ sung thịt nạc, cá khi trẻ trên 7 tháng; ăn trứng luộc với trẻ trên 10 tháng…
Cách chữa đầy bụng cho trẻ sơ sinh- Đơn giản hóa việc chăm trẻ sơ sinh.
5. Lưu ý khi trẻ sơ sinh bị đầy bụng? – Trẻ sơ sinh bị đầy bụng mẹ nên ăn gìTình trạng đầy bụng ở trẻ sơ sinh không được xem là tình trạng hiếm gặp. Hầu hết trẻ đều sẽ gặp phải tình trạng trên do hệ tiêu hóa của trẻ chưa hoàn thiện mà phải đối mặt với nhiều yếu tố nguy cơ khác nhau.
Tuy vậy, đối với từng trẻ do chế độ ăn uống của mẹ, cách được cho bú khác nhau… nên mức độ đầy bụng ở mỗi trẻ là khác nhau.
Ở những trẻ bị đầy bụng mức độ nhẹ
Mẹ chỉ cần chú ý hơn trong cách cho trẻ bú, điều chỉnh chế độ ăn phù hợp và áp dụng một số phương pháp vật lý nhẹ nhàng để giúp trẻ cảm thấy thoải mái hơn.
Đối với những trẻ bị đầy hơi mức độ nặng
Ở những trẻ bị đầy hơi do bệnh lý, trẻ không thấy đỡ sau khi mẹ áp dụng những phương pháp trên thì việc đưa trẻ đến khám bác sĩ là cần thiết do tình trạng đầy bụng nặng có thể gây ra ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của bé.
Nhìn chung đầy hơi là tình trạng hay gặp, có thể gây ra ảnh hưởng từ nhẹ đến nặng đối với sức khỏe của bé. Mẹ nên chú ý phát hiện và áp dụng các biện pháp vật lý, chế độ ăn để cải thiện nhanh tình trạng đầy bụng của trẻ.
Mẹ cần hiểu và áp dụng đưuọc câu trả lời của câu hỏi: trẻ sơ sinh bị đầy bụng mẹ nên ăn gì? để hạn chế và phòng tránh tình trạng này xảy ra.
Viêm Đường Tiết Niệu: Nên Ăn Gì, Kiêng Gì Để Sớm Khỏi Bệnh? – Bệnh Viện Đa Khoa Hà Nội
Chế độ ăn uống có thể ảnh hưởng trực tiếp để tình trạng viêm đường tiết niệu. Do đó, người bệnh cần nắm rõ thông tin viêm đường tiết niệu nên ăn gì, kiêng gì để có sự hỗ trợ tốt nhất cho bệnh.
1 số điều cần biết về viêm đường tiết niệuHai chủng vi trùng là Escherichia coli và Staphylococcus saprophyticus là nguyên do thông dụng gây viêm đường tiết niệu. Các triệu chứng bệnh thông dụng gồm có :
Cảm giác nóng rát khi đi tiểu
Bạn đang đọc: Viêm đường tiết niệu: Nên ăn gì, kiêng gì để sớm khỏi bệnh? – Bệnh viện đa khoa Hà Nội
Đi tiểu liên tục
Nước tiểu đục hoặc sẫm màu
Nước tiểu có mùi hăng
Có cảm xúc trống rỗng ở bàng
Đau vùng xương chậu
Viêm đường tiết niệu có thể ảnh hưởng đến cả nam và nữ. Tuy nhiên, nữ giới lại dễ mắc bệnh hơn nam giới. Điều này được giải thích là do niệu đạo của nữ giới ngắn hơn nên dễ bị vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh.
Viêm đường tiết niệu ăn gì? Uống nhiều nước
Uống nhiều nước những cách làm giảm rủi ro tiềm ẩn Hydrat hóa, làm loãng bàng quang và giúp người bệnh đi tiểu thuận tiện hơn. Việc đi tiểu liên tục hơn hoàn toàn có thể giúp khung hình vô hiệu vi trùng bên trong đường tiết niệu và ngăn ngừa nhiễm trùng. Ngoài ra, uống nước cũng giúp thanh lọc hoàn toàn có thể, vô hiệu độc tố và giúp tăng cường sức khỏe thể chất tổng thể và toàn diện .
Trái cây và rau xanhTrái cây tươi và rau xanh chứa nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu cho khung hình. Bổ sung những loại thực phẩm giàu chất xơ hoàn toàn có thể tăng lượng nước trong khung hình và tương hỗ cho mạng lưới hệ thống miễn dịch. Ngoài ra, sử dụng nhiều trái cây tươi cũng giúp tăng lượng nước tự nhiên trong khung hình, thải độc và phòng chống những triệu chứng viêm nhiễm đường tiết niệu .
Tăng cường vitamin CVitamin C được tìm thấy trong bắp cải, súp lơ, cà chua, quả mọng đỏ, kiwi, bông cải xanh, rau bina, ổi và bưởi .
Thực phẩm giàu ProbioticProbiotic là những vi sinh vật có lợi cho mạng lưới hệ thống miễn dịch và tiêu hóa của con người được bổ trợ trải qua những loại thực phẩm. Probiotic hoàn toàn có thể thôi thúc sự cân đối vi trùng trong đường ruột của người bệnh và chống lại một số ít bệnh lý .
Probiotic được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm lên men bao gồm kimchi, sữa chua, kefir,… và các chế phẩm sữa chua sinh học khác.
Nước ép nam việt quấtUống nước ép nam việt quất không đường là một trong những giải pháp điều trị viêm đường tiết niệu tự nhiên thông dụng và nổi tiếng. Trong quả nam việt quất có chứa một hoạt chất được gọi là Proanthocyanidin có công dụng ngăn ngừa vi trùng chúng tôi link với những tế bào trong đường tiết niệu. Sử dụng nước ép nam việt quất mỗi ngày cũng giúp ngăn ngừa vi trùng, nấm bám vào thành đường tiết niệu và gây bệnh .
Viêm đường tiết niệu kiêng gì để nhanh khỏi bệnh Cà phêNhững loại thức uống có chứa caffeine chính là yếu tố làm kích thích bàng quang, khiến thực trạng bệnh viêm đường tiết niệu trở nên nghiêm trọng hơn. Theo điều tra và nghiên cứu của những chuyên viên có 64 % tỉ lệ người bị viêm đường tiết niệu cao hơn thông thường khi uống 2 ly cafe mỗi ngày .
SodaThành phần của những loại nước soda cũng có caffeine, chất tạo ngọt, gas và những loại hương liệu. Bên cạnh đó soda cũng được cho là hoàn toàn có thể làm kích thích bàng quang đồng thời làm ngày càng tăng năng lực mắc bệnh đường tiết niệu .
Bia, rượuBia, rượu hoặc bất kể loại nước uống có cồn nào cũng hoàn toàn có thể khiến thực trạng viêm đường tiết niệu bị ảnh hưởng tác động. Viêm đường tiết niệu kiêng gì thì đó chính là rượu bia. Rượu bia hoàn toàn có thể làm kích thích bàng quang khiến bộ phận này bị chịu áp lực đè nén và suy yếu .
Thực phẩm cayMặc dù đây là loại thực phẩm không phải ai cũng hoàn toàn có thể bị dị ứng nhưng nó cũng hoàn toàn có thể làm kích thích bàng quang khi bạn bị bệnh viêm đường tiết niệu. Chính vì vậy, tốt nhất với những người bị viêm đường tiết niệu nên từ bỏ thói quen sử loại thực phẩm này hoặc những món ăn, gia vị có vị cay nóng .
Hải sảnĐồ món ăn hải sản trong thực tiễn có chứa rất nhiều dưỡng chất nhưng nó lại không tương thích với những người bị bệnh viêm đường tiết niệu. Nếu bạn ăn nhiều những loại món ăn này sẽ khiến vùng kín bị ngứa ngáy, khí ẩm nên sẽ khó điều trị hơn rất nhiều .
Thực phẩm nhiều đường, muốiNhững thực phẩm nhiều đường muối như bánh kẹo tốt nhất là bạn nên tránh xa nếu bị viêm đường tiết niệu. Khi sử dụng những loại thực phẩm này sẽ khiến thực trạng viêm đường tiết niệu càng trở nên xấu hơn .
Đồ chế biến sẵnNhững loại thức ăn chế biến sẵn, thức ăn nhanh có nhiều chất béo không lành mạnh cũng nên hạn chế tối đa. Có thể kể đến những loại sản phẩm như : mỡ động vật hoang dã, thịt hun khói, xúc xích …
Quan hệ tình dục🏬 Địa chỉ : 29 Hàn Thuyên – Phạm Đình Hồ – Hai Bà Trưng – TP. Hà Nội .
Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Mẩn Ngứa Nên Kiêng Ăn Gì? trên website Shnr.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!