Bạn đang xem bài viết Bản Đồ Hành Chính Đất Nước Oman (Oman Map) Phóng To Năm 2023 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Shnr.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính đất nước Oman chi tiết như giao thông, du lịch, hành chính, vị trí địa lý, rất hi vọng bạn đọc có thể tra cứu những thông tin hữu ích về bản đồ Oman khổ lớn phóng to chi tiết nhất.
1. Giới thiệu đất nước Oman
Vị trí địa lý: Nằm ở Trung Đông, giáp biển A-rập, vịnh Ô-man, Yê-men, A-rập Xê-út và Các tiểu vương quốc A-rập thống nhất. Có vị trí chiển lược trên bán đảo Mu-san-đam cạnh eo biển Hormuz, điểm trung chuyển dầu thô quan trọng của thế giới. Tọa độ: 21000 vĩ bắc, 57000 kinh đông.
Diện tích: 212.460 km2
Khí hậu: Sa mạc, khô; nóng, ẩm dọc theo bờ biển; nóng, khô trong nội địa. Nhiệt độ trung bình tháng 1:210C, tháng 7: 320C. Lượng mưa trung bình: 125 mm ở vùng đồng bằng và 500 mm ở vùng núi.
Địa hình: Sa mạc ở vùng trung tâm, núi cao ở miền Bắc và miền Nam.
Tài nguyên thiên nhiên: Dầu mỏ, đồng, đá cẩm thạch, crôm, thạch cao, khí tự nhiên.
Dân số: khoảng 3.632.400 người (2013)
Các dân tộc: Người A-rập, Ba-lu-chi, Nam Á (Ấn Độ, Pa-ki-xtan, Xri Lan-ca, Băng-la-đét), người châu Phi.
Ngôn ngữ chính: Tiếng A-rập; tiếng Anh, tiếng Ba-lu-chi, Urdu và các thổ ngữ Ấn Độ cũng được sử dụng.
Lịch sử: Ô-man là vùng đất có lịch sử lâu đời, là nơi cư trú của nhiều bộ tộc A-rập. Cuối thế kỷ XVII, vùng đất này bị chia làm hai: Ô-man và Max-cát. Năm 1955, Max-cát được Anh giúp sức chiếm đóng Ô-man. Người Ô-man đứng lên đấu tranh chống thực dân Anh và tiểu vương Max-cát. Tháng 8-1970, Ô-man đổi tên là Tiểu vương quốc Ô-man. Quốc vương Ô-man đã đề ra chương trình hiện đại hoá đất nước, mở cửa ra thế giới và duy trì các mối quan hệ quân sự, chính trị đã có với nước Anh.
Tôn giáo: Đạo Hồi và đạo Hin-đu.
Kinh tế: Nền kinh tế của Ô-man chủ yếu dựa vào dầu mỏ chiếm khoảng 80% thu nhập quốc dân. Người nước ngoài lao động ở Ô-man khá đông. Nông nghiệp ít phát triển.
Sản phẩm công nghiệp: Sản phẩm dầu khí, khí tự nhiên, xi măng, đồng.
Sản phẩm nông nghiệp: Chà là, chuối, rau xanh; lạc đà, gia súc, cá.
Văn hóa: Mặc dù tiếng Ả Rập là ngôn ngữ chính thức của Oman, có người bản ngữ của các thổ ngữ khác nhau, cũng như Balochi (ngôn ngữ của Balochi từ phía Tây-Nam, phía đông Iran), và miền nam Afghanistan hay nhánh của miền Nam Ả Rập, và một số con cháu của các thủy thủ Sindhi.
Khanjar là dao găm truyền thống của Oman, xuất hiện khoảng năm 1924.
Oman nổi tiếng với con dao Khanjar. Đó là những con dao găm đeo trong ngày lễ như là một phần của trang phục nghi lễ, trong kỷ nguyên Trung Cổ các Khanjar trở nên rất phổ biến nó tượng trưng cho Hồi giáo thủy thủ, sau đó các loại Khanjar của đã được thực hiện đại diện cho các quốc gia đi biển khác nhau trong thế giới Hồi giáo. Ngày nay quần áo truyền thống của hầu hết đàn ông Omani. Họ đeo một mắt cá chân dài, áo choàng collarless gọi là dishdasha rằng nút ở cổ bằng một tua treo xuống.
Phụ nữ mặc hijabs và abayas. Một số phụ nữ che mặt và bàn tay của họ. Abaya là một trang phục truyền thống và hiện đang có trong phong cách khác nhau. Phụ nữ Ô-man đều phải dùng mạng để che mặt vì bị cấm hở khuôn mặt tại những nơi công cộng. Vào những ngày lễ, như Eid, người phụ nữ mặc trang phục áo dài truyền thống, mà thường là rất sáng màu…
Giáo dục: Giáo dục ở Ôman miễn phí không bắt buộc. Các trung tâm giáo dục người lớn đã giải quyết được vấn đề mù chữ và chính phủ đã dành những khoản chi đáng kể cho giáo dục.
Thủ đô: Max-cát (Muscat)
Các thành phố lớn: Ma-tra, Ni-dơ-ca…
Đơn vị tiền tệ: rial Oman (RO); 1 RO = 100 baiza
Quốc khánh: Ngày sinh Quốc vương đương quyền, 18/11
Danh lam thắng cảnh: Cung điện của các tiểu vương Ô-man từ thế kỷ XV, các pháo đài ở bờ biển Max-cát từ thế kỷ XVI – XVII, các ốc đảo ở sa mạc phía bắc, v.v..
Quan hệ quốc tế: Tham gia các tổ chức quốc tế FAO, G-77, IBRD, ICAO, IFAD, ILO, IMF, IMO, Interpol, ITU, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WFTU, WHO, WIPO, WMO, v.v..
Quan hệ ngoại giao với Việt Nam: Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao: 09/6/1992
2. Bản đồ hành chính nước Oman khổ lớn năm 2023
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
3. Bản đồ Google Maps của nước Oman
Bản Đồ Hành Chính Đất Nước Niger (Niger Map) Phóng To Năm 2023
INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính đất nước Niger chi tiết như giao thông, du lịch, hành chính, vị trí địa lý, rất hi vọng bạn đọc có thể tra cứu những thông tin hữu ích về bản đồ Niger khổ lớn phóng to chi tiết nhất.
1. Giới thiệu đất nước Niger
Vị trí địa lý: Ở Tây Phi, giáp Li-bi, Sát, Ni-giê-ri-a, Bê-nanh, Buốc-ki-na Pha-xô, Ma-li và An-giê-ri. Tọa độ: 16o00 vĩ bắc, 8o00 kinh đông.
Diện tích: 1.267.000 km2
Thủ đô: Ni-a-mây (Niamey)
Lịch sử: Ni-giê bị Pháp chiếm từ cuối thế kỷ XIX và sáp nhập vào Liên bang thuộc địa Trung Phi thuộc Pháp. Tháng 12-1958, Ni-giê tuyên bố là nước cộng hòa nằm trong khối Cộng đồng Pháp. Ngày 3-8-1960, Ni-giê tuyên bố là nước độc lập.
Quốc khánh: 18-12 (1958)
Khí hậu: Sa mạc nhiệt đới; cận xích đạo. Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10,mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5. Nhiệt độ trung bình 30oC; vào tháng 7, trong bóng râm nhiệt độ không dưới 41 – 46oC. Lượng mưa trung bình hàng năm: 100 mm ở miền Bắc, 800 mm ở miền Nam.
Địa hình: Phần lớn là sa mạc cát, đồng bằng ở phía nam, đồi ở phía bắc.
Tài nguyên thiên nhiên: Uranium, than đá, sắt, thiếc, phốt phát, vàng, dầu mỏ.
Dân số: 17.831.000 người (ước tính năm 2013)
Các dân tộc: Người Hausa (56%), Djerma (22%), Fula (8,5%), Tuareg (8%), Beri (4,3%), người Arập, Toubou và Gourmantche (1,2%).
Ngôn ngữ chính: Tiếng Pháp; tiếng Hausa và Djerma được dùng phổ biến.
Tôn giáo: Đạo Hồi (80%), số còn lại theo tín ngưỡng bản địa và Đạo Thiên chúa
Kinh tế:
Tổng quan: Ni-giê là một quốc gia nghèo ở Nam Xa-ha-ra. Nền kinh tế tự cung tự cấp chủ yếu dựa vào nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, tái xuất khẩu và uranium. Chính phủ dựa vào viện trợ để có tiền chi cho hoạt động và đầu tư công cộng, do đó phụ thuộc rất nhiều vào nước ngoài.
Sản phẩm công nghiệp: Xi măng, uranium, vật liệu xây dựng, thực phẩm, hóa chất, hàng công nghiệp nhẹ.
Sản phẩm nông nghiệp: Bông, lạc, kê, lúa miến, sắn, gạo; cừu, dê, lạc đà, khỉ, ngựa; gia cầm.
Giáo dục: Hệ thống trường học theo mô hình của Pháp, trẻ em phải qua kỳ thi rất khó để chuyển từ cấp tiểu học lên cấp hai và sau đó là cấp trung học. Ngôn ngữ giảng dạy là tiếng Pháp, vì vậy gây khó khăn cho việc học tập của những học sinh tiểu học mà trước đó chưa biết tiếng Pháp. Đối với nhiều gia đình, việc dạy Kinh Coran cho trẻ em quan trọng hơn là việc dạy học.
Đơn vị tiền tệ: franc CFA (CFAF); 1 CFAF = 100 centime
Quan hệ quốc tế: Lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 7/3/1975. Tham gia các tổ chức quốc tế AfDB, ECA, FAO, G-77, IAEA, IBRD, IFFAD, ILO, IMF, Interpol, IOC, ITU, OAU, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTrO, v.v..
Danh lam thắng cảnh: Thủ đô Ni-a-mây, hồ Sát, di tích của triều đại Sô-tô-kô ở Ma-ri-đi và Nơ-kô-ni, sa mạc Xa-ha-ra, núi A-rơ, v.v..
2. Bản đồ hành chính nước Niger khổ lớn năm 2023
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
3. Bản đồ Google Maps của nước Niger
Bản Đồ Đất Nước Venezuela (Venezuela Map) Phóng To Năm 2023
INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính đất nước Venezuela chi tiết như giao thông, du lịch, hành chính, vị trí địa lý, rất hi vọng bạn đọc có thể tra cứu những thông tin hữu ích về bản đồ Venezuela khổ lớn phóng to chi tiết nhất.
1. Giới thiệu đất nước Venezuela
Vị trí địa lý: Nằm ở phía bắc lục địa Nam Mỹ, giáp biển Ca-ri-bê, Guy-a-na, Bra-xin và Cô-lôm-bi-a. Có các tuyến đường biển và đường hàng không chính nối Bắc Mỹ và Nam Mỹ đi qua.
Diện tích: 912.050 km2
Thủ đô: Ca-ra-cát (Caracas)
Các thành phố lớn: Maracaibo, Valencia, Barquisimeto…
Ngày 06/3/2013, Tổng thống U-gô Cha-vét lâm bệnh đã qua đời, Phó Tổng thống Ni-cô-lát Ma-đu-rô lên thay. Từ đó đến nay, Tổng thống Ni-cô-lát Ma-đu-rô vẫn tiếp tục duy trì các chính sách và đường lối phát triển đất nước Vê-nê-xuê-la.
Quốc khánh: 5-7 (1811)
Khí hậu: Nhiệt đới; nóng, ẩm; cao nguyên có khí hậu ôn hoà hơn.
Địa hình: Vùng núi Andes và vùng đất thấp Maracaibo ở phía Tây Bắc; đồng bằng ở vùng trung tâm; vùng núi cao ở phía Đông Nam.
Tài nguyên thiên nhiên: Dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, vàng, bôxit, một số khoáng sản khác, tiềm năng thủy điện, kim cương.
Dân số: 30.405.200 người (ước tính năm 2013)
Các dân tộc: Người Tây Ban Nha, Italia, Bồ Đào Nha, Arập, Đức, châu Phi, người bản xứ.
Ngôn ngữ chính: Tiếng Tây Ban Nha; tiếng Anh và ngôn ngữ bản địa được sử dụng.
Tôn giáo: Đạo Thiên chúa (96%), đạo Tin lành (2%).
Kinh tế: Sản xuất dầu mỏ giữ vị trí chủ đạo trong nền kinh tế, đứng thứ 5 trên thế giới, chiếm khoảng 1/3 của GDP, 80% nguồn thu ngoại tệ và hơn một nửa ngân sách hoạt động của Chính phủ. Vì vậy, sự tăng giảm giá dầu quốc tế có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế của nước này. Ngoài ra, Vê-nê-xuê-la có nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào: nhôm, sắt, kim cương, vàng, bạc, tiềm năng thủy điện… điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển nông nghiệp, công nghiệp.
Sản phẩm công nghiệp: Dầu mỏ, sắt, vật liệu xây dựng, thực phẩm, hàng dệt, thép, nhôm, phương tiện giao thông.
Sản phẩm nông nghiệp: Ngô, lúa miến, mía, gạo, chuối, rau, cà phê; thịt bò, thịt lợn, sữa, trứng; cá.
Đơn vị tiền tệ: Bolivar (Bs); 1 Bs = 100 centimo
Văn hoá: Những di sản văn hóa của đất nước Vê-nê-xuê-la mang đậm ảnh hưởng của phong cách Mỹ La-tinh, thể hiện qua tất cả các mặt của đời sống như hội hoạ, kiến trúc, âm nhạc, các công trình lịch sử… Văn hóa Vê-nê-xuê-la được hình thành trên nền của ba nhân tố chính: văn hóa của người da đỏ bản địa, của người Tây Ban Nha và người da đen châu Phi. Ban đầu, các yếu tố văn hóa này trộn lẫn vào nhau rồi sau đó lại phân hóa ra theo từng khu vực địa lý.
Văn học Vê-nê-xuê-la bắt đầu phát triển sau khi người Tây Ban Nha đặt chân đến đây khai phá thuộc địa. Nền văn học bằng tiếng Tây Ban Nha chiếm địa vị độc tôn với những ảnh hưởng của các phong cách văn học từ chính quốc.
Giáo dục: Giáo dục cơ sở 10 năm là bắt buộc. Mọi cơ sở giáo dục, kể cả giáo dục đại học, đều miễn phí và do nhà nước cấp kinh phí. Khoảng 3/4 số học sinh tốt nghiệp bậc tiểu học và phần lớn trong số này học tiếp lên trung học. Vê-nê-xuê-la có nhiều trường đại học và trường cao đẳng.
Quan hệ quốc tế: Tham gia các tổ chức quốc tế FAO, G-77, IADB, IAEA, IBRD, ICAO, IFAD, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, ISO, ITU, OAS, OPEC, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTrO, v.v..
Lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: ngày 8/12/1989
Danh lam thắng cảnh: Thủ đô Ca-ra-cát, Quảng trường Xi-môn Bô-li-va, đồi Guyana, thác Angen, núi An-đơ, v.v..
2. Bản đồ hành chính nước Venezuela khổ lớn năm 2023
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
3. Bản đồ Google Maps của nước Venezuela
Bản Đồ Hành Chính Đất Nước Bangladesh (Bangladesh Map) Năm 2023
INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính đất nước Bangladesh chi tiết như giao thông, du lịch, hành chính, vị trí địa lý, rất hi vọng bạn đọc có thể tra cứu những thông tin hữu ích về bản đồ Bangladesh khổ lớn phóng to chi tiết nhất.
Giới thiệu đất nước Cộng hòa Nhân dân Bangladesh
Vị trí địa lý: Nằm ở Nam Á, giáp Ấn Độ, Mi-an-ma và vịnh Ben-gan. Tọa độ: 24000 vĩ bắc, 90000 kinh đông.
Diện tích: 144.000 km2
Khí hậu: Nhiệt đới; mùa đông hơi lạnh, khô (từ tháng 10 đến tháng 3); mùa hè nóng, ẩm (từ tháng 3 đến tháng 6); mùa mưa mát mẻ (từ tháng 6 đến tháng 10). Nhiệt độ trung bình tháng 1: 12 – 150C, tháng 4: 23 – 340C. Lượng mưa trung bình: 2.000 – 3.000 mm.
Địa hình: Phần lớn là đồng bằng phù sa; đồi núi ở phía đông nam.
Tài nguyên thiên nhiên: Khí tự nhiên, đất canh tác, gỗ.
Dân số: khoảng 156.595.000 người (2013)
Các dân tộc: Người Ben-gan (98%), người Bihari, các bộ lạc khác (2%).
Ngôn ngữ: Tiếng Ban-gla (Bengali); tiếng Anh được dùng phổ biến.
Lịch sử: Nhà nước đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Băng-la-đét từ thế kỷ VII – VI trước Công nguyên. Đến thế kỷ XIII, Băng-la-đét bị người Hồi giáo thống trị. Từ năm 1557 đến năm 1947, nước này là một bộ phận của Ấn Độ thuộc Anh. Năm 1947, bị sáp nhập vào Pa-ki-xtan với tên gọi là Đông Pa-ki-xtan. Ngày 23-3-1971, Băng-la-đét tách khỏi Pa-ki-xtan thành lập nước Cộng hòa nhân dân Băng-la-đét.
Tôn giáo: Đạo Hồi (88,3%), Đạo Hinđu (10,5%), tôn giáo khác (1,2%)
Tổ chức nhà nước:
Chính thể: Cộng hòa.
Các khu vực hành chính: 5 khu: Barisal, Chittagong, Dhaka, Khulna, Rajshahi.
Hiến pháp: Thông qua ngày 4/11/1972, có hiệu lực ngày 16/12/1972, đã được bổ sung, sửa chữa nhiều lần.
Cơ quan hành pháp:
Đứng đầu Chính phủ: Thủ tướng.
Bầu cử: Tổng thống được Quốc hội bầu, nhiệm kỳ 5 năm; sau khi bầu cử Quốc hội, lãnh đạo của đảng đa số thường được Tổng thống bổ nhiệm làm Thủ tướng.
Cơ quan lập pháp:Quốc hội (330 ghế, 300 ghế được bầu theo phổ thông đầu phiếu, 30 ghế dành cho phụ nữ, nhiệm kỳ 5 năm).
Cơ quan tư pháp:Tòa ánTối cao, chánh án và các thẩm phán do Tổng thống bổ nhiệm.
Chế độ bầu cử:Từ 18 tuổi trở lên, phổ thông đầu phiếu.
Các đảng phái chính: Đảng Dân tộc Băng-la-đét (BNP), Liên minh Awami (AL), Đảng Cộng sản Băng-la-đét, v.v..
Kinh tế:
Tổng quan: Băng-la-đét là một trong những nước nghèo có mật độ dân số cao nhất và thuộc vào nước kém phát triển nhất thế giới. Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trong đó trồng lúa nước là hoạt động kinh tế quan trọng nhất. Thiên tai khắc nghiệt, lũ lụt và nền đất thấp làm cản trở lớn tới mức tăng trưởng. Nguồn lao động dồi dào nhưng thiếu việc làm đã thúc đẩy xuất khẩu lao động phát triển. Cơ cấu GDP: Nông nghiệp cung cấp khoảng 25% GDP, thu hút gần 65% lực lượng lao động; công nghiệp nhẹ là chủ yếu, thu hút khoảng 12% lực lượng lao động và đóng góp 26,5% GDP – Xuất khẩu lao động với khoảng 2 triệu lao động làm việc ở nước ngoài mỗi năm chuyển về nước khoảng 4 tỷ USD.
Sản phẩm công nghiệp:Đay, bông sợi, chè, giấy, phân bón.
Sản phẩm nông nghiệp:Gạo, lúa mì, mía, hoa quả; thịt, gia súc, gia cầm.
Văn hóa: Là một quốc gia mới hình thành nhưng bắt nguồn từ một dân tộc có lịch sử dài lâu, Băng-la-đét có một nền văn hóa bao gồm nhiều yếu tố cả mới và cũ. Ngôn ngữ Băng-la-đét một di sản văn học rất phong phú, đây là di sản chung của Băng-la-đét với bang Tây Ben-gan Ấn Độ. Văn bản tiếng Bangla đầu tiên xuất hiện từ thế kỷ thứ VIII Charyapada.
Âm nhạc truyền thống Băng-la-đét có căn bản trữ tình (Baniprodhan), với số lượng nhạc cụ sử dụng tối thiểu. Âm nhạc dân gian Bengal thường có sử dụng ektara, một nhạc cụ một dây. Các nhạc cụ khác gồm dotara, dhol, sáo và trống cặp nhỏ. Băng-la-đét cũng có một di sản Âm nhạc cổ điển Bắc Ấn nổi bật
Giáo dục:Tỷ lệ biết chữ của Băng-la-đét thấp nhất ở châu Á. Số dân có giáo dục đại học đạt tỷ lệ rất thấp.
Thủ đô: Đắc-ca (Dhaka)
Các thành phố lớn: Chittagong, Khulna, Rajshahi, Narayanganj…
Đơn vị tiền tệ: Taka (Tk); 1 Tk = 100 poisha
Ngày quốc khánh: 26-3 (1971)
Danh lam thắng cảnh: Thủ đô Dhaka: các nhà thờ Hồi giáo; vùng đồi Chittagong, du lich trên sông Kanphuni, khu rừng già Aracan (giáp Mianma), rừng nguyên thuỷ Sin-đa-ban, v.v..
Tham gia các tổ chức quốc tế: AsDB, ESCAP, FAO, G-77, IAEA, IBRD, ICAO, IFAD, ILO, IMF, Interpol, IOC, ISO, ITU, SAARC, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WFTU, WHO, WIPO, WMO, v.v..
Lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: ngày 11/02/1973.
Bản đồ hành chính đất nước Algeria khổ lớn năm 2023
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
Bản đồ Google Maps của đất nước Bangladesh
Bản Đồ Hành Chính Đất Nước Armeni (Armenia Map) Năm 2023
INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính đất nước Armeni chi tiết như giao thông, du lịch, hành chính, vị trí địa lý, rất hi vọng bạn đọc có thể tra cứu những thông tin hữu ích về bản đồ Armeni khổ lớn phóng to chi tiết nhất.
Giới thiệu đất nước Armeni
Vị trí địa lý: Nằm ở phía tây nam châu Á, giáp Gru-di-a, A-déc-bai-gian, I-ran, Thổ Nhĩ Kỳ. Tọa độ: 40000 vĩ bắc, 45000 kinh đông
Diện tích: 29.743 km2
Thủ đô: Ê-rê-van (Yerevan)
Lịch sử: Ác-mê-ni-a có nền văn minh phát triển từ khoảng 600 năm trước công nguyên. Sau đó, Ác-mê-ni-a đã bị các đế quốc Ba Tư, By-dăng-tin và Thổ Nhĩ Kỳ xâm chiếm. Ngày 29/11/1920, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-viết Ác-mê-ni-a được thành lập. Ngày 5/12/1936, gia nhập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-viết. Năm 1991, Ác-mê-ni-a tuyên bố tách khỏi Liên bang Xô-viết trở thành nước độc lập.
Quốc khánh: 21-9 (1991)
Tổ chức nhà nước:
Chính thể: Cộng hòa.
Các khu vực hành chính: 10 tỉnh và 1 thành phố: Aragatsotn, Ararat, Armavir, Gegharkiuniki, Kotayki, Lorri, Shirak, Syuniki, Tavush, Vayotsi Dzor, Yerevan*.
Hiến pháp: Thông qua ngày 5/7/1995.
Cơ quan hành pháp:
Đứng đầu Nhà nước: Tổng thống.
Đứng đầu Chính phủ: Thủ tướng.
Bầu cử: Tổng thống được bầu theo phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ 5 năm; Thủ tướng do Tổng thống bổ nhiệm.
Cơ quan lập pháp: Quốc hội một viện (131 ghế, nhiệm kỳ 4 năm.).
Cơ quan tư pháp: Tòa án Tối cao; Tòa án Hiến pháp
Quyền bầu cử: Từ 18 tuổi trở lên, phổ thông đầu phiếu.
Các đảng phái chính: Phong trào Dân tộc Ác-mê-ni-a (ANM), Liên minh Dân chủ dân tộc (NDU), Đảng Dân chủ xã hội, Phong trào Phụ nữ Shamiram (SƯM), v.v..
Khí hậu: Lục địa cao nguyên, mùa hè nóng, mùa đông lạnh. Lượng mưa trung bình: 200 – 400 mm
Địa hình: Cao nguyên nhiều núi; các dòng sông chảy xiết; đất phì nhiêu ở lưu vực sông Aras.
Tài nguyên thiên nhiên: Vàng (trữ lượng nhỏ), đồng, mô-lip-đen; kẽm, a-lu-min.
Dân số: 3.027.600 người (2013)
Các dân tộc: Người Ác-mê-ni-a (93%), A-déc-bai-gian (3%), Nga (2%), các dân tộc khác (2%)
Ngôn ngữ: Tiếng Ác-mê-ni-a; tiếng Nga cũng được sử dụng.
Tôn giáo: Đạo Chính thống Ác-mê-ni-a (94%)
Sản phẩm công nghiệp: Hàng điện tử, kim loại, thực phẩm, thuốc lá, đồ trang sức.
Sản phẩm nông nghiệp: Thuốc lá, thịt gia súc, sữa.
Đơn vị tiền tệ: đồng Dram (AMD). 1 USD = 410 AMD (tháng 12/2013)
Văn hóa: Người Armenia có bảng chữ cái và ngôn ngữ riêng biệt và độc đáo. Những chữ cái được Mesrob Mashdots sáng tạo và gồm 36 chữ. 96% dân số trong nước nói tiếng Armenia, tuy 75.8% dân số còn sử dụng các ngôn ngữ khác như tiếng Nga kết quả của chính sách phổ biến tiếng Nga thời Xô viết. Tỷ lệ biết chữ ở người trưởng thành tại Armenia là 99%. Đa số người trưởng thành tại Yerevan có thể sử dụng tiếng Nga, tuy tiếng Anh cũng đang ngày càng phổ biến.
Lòng mến khách của người Armenia đã trở thành truyền thuyết và bắt nguồn từ truyền thống cổ. Những lễ cưới thường khá cầu kỳ và vương giả. Không giống như trong các nền văn hóa khác, người nam và gia đình mình không phải trả chi phí buổi lễ. Quá trình sắp đặt kế hoạch và tổ chức thường do nhà gái đảm nhiệm, chú rể chỉ cần tới hiện diện.
Phòng tranh Nghệ thuật Quốc gia tại Yerevan có hơn 16.000 tác phẩm bắt đầu từ Thời Trung Cổ. Nơi đây cũng lưu giữ nhiều tác phẩm của các bậc thầy Châu Âu. Hơn nữa, nhiều phòng tranh tư nhân cũng đang hoạt động, nhiều phòng khác được khai trương hàng năm. Nơi đây thường tổ chức các cuộc triển lãm và bán tranh.
Giáo dục: Trên 95% tổng số dân biết đọc biết viết, trong đó tỷ lệ biết chữ ở người trưởng thành tại Ác-mê-ni-a là 99%. Đa số người trưởng thành tại Ye-re-van có thể sử dụng tiếng Nga, gần đây tiếng Anh cũng đang ngày càng phổ biến.
Các thành phố lớn: Gyumri, Hrazdan, Alaverdi…
Quan hệ quốc tế: Tham gia các tổ chức quốc tế CIS, EBRD, ECE, ESCAP, IMF, FAO, G-77, IAEA, IBRD, ICAO, IFAD, IOC, ISO, ITU, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WFTU, WHO, WIPO, WMO, v.v..
Danh lam thắng cảnh: Thủ đô Ye-re-van, Thư viện thư tịch cổ , các khu nghỉ mát Arzny, Dilijan, v.v..
Lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: ngày 14/7/1992
Bản đồ hành chính đất nước Algeria khổ lớn năm 2023
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
Bản đồ Google Maps của đất nước Armeni
Bản Đồ Đất Nước Mông Cổ (Mongolia) Khổ Lớn Năm 2023
INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ Mông Cổ chi tiết như bản đồ giao thông, bản đồ du lịch, rất hi vọng bạn có thêm những thông tin bổ ích về bản đồ Mông Cổ khổ lớn phóng to chi tiết nhất.
Bản đồ đất nước Mông Cổ khổ lớn năm 2023
Giới thiệu sơ lược về Cộng hòa Mông Cổ
Mông Cổ tên đầy đủ là Mông Cổ Quốc, là một quốc gia nội lục có chủ quyền nằm tại nút giao giữa 3 khu vực Trung, Bắc và Đông của châu Á, có đường biên giới với Trung Quốc về phía nam và với Liên bang Nga về phía bắc.
Địa lý Mông Cổ đa dạng với Sa mạc Gobi ở phía nam và các vùng núi lạnh ở phía bắc và phía tây. Đa phần lãnh thổ Mông Cổ gồm các thảo nguyên. Đỉnh cao nhất tại Mông Cổ là Đỉnh Khüiten thuộc khối núi Tavan bogd ở cực tây với độ cao 4,374 m (14,350 ft). Châu thổ hồ Uvs Nuur, chung với nước Cộng hòa Tuva tại Nga, là một Địa điểm di sản tự nhiên thế giới.
Nước Mông Cổ có tổng diện tích tự nhiên 1,566,000 km2 (hạng 18, là quốc gia có chủ quyền đầy đủ lớn thứ 18 và thưa dân nhất trên thế giới). Trong đó, 68,79% dân số sống ở thành thị (2.272.654 người vào năm 2023). Độ tuổi trung bình là 28.5 tuổi.
Quốc kỳ Mông Cổ có ba sọc đứng đỏ – xanh dương – đỏ. Màu đỏ và xanh dương là hai màu truyền thống của dân tộc Mông Cổ, được sửng dụng rộng rãi trong trang phục hay lễ hội. Tên chính thức Cộng hòa Mông Cổ Tên tiếng Anh Mongolia Loại chính phủ Cộng hòa Quốc hội Đơn vị tiền tệ tughrik (Tug); 1 Tug = 100 mongo Thủ đô U-lan-ba-to (Ulaanbaatar) Ngày Quốc Khánh 11-7 (1921) Lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam 17/11/1954 Thành phố lớn Darkhan (95 000 cư dân) và Erdenet (74 000 cư dân) Diện tích 1,566,000 km2 Vị trí địa lý Nằm ở Trung Á, giáp Trung Quốc và Nga. Tọa độ: 46000 vĩ bắc, 105000 kinh đông. Địa hình Nhiều sa mạc và bán sa mạc bằng phẳng; rộng lớn; núi ở phía tây và tây nam; sa mạc Gobi ở phía đông nam. Tài nguyên thiên nhiên Dầu mỏ, than đá, đồng, mô-líp đen, phốt-phát, thiếc, niken, kẽm, vonfram, vàng. Dân số 3.356.586 người Ngôn ngữ chính Tiếng Mông Cổ (90%); tiếng Nga, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ cũng được sử dụng. Tên miền quốc gia .mn Tôn giáo
Nhiều người Mông Cổ theo đạo Phật, có một số người theo đạo Hồi (4%)
Các dân tộc Mông Cổ (90%), Ca-dắc (4%), Trung Quốc (2%), Nga (2%), v.v.. Múi giờ +8:00 Mã điện thoại +976 Giao thông bên Phải
Tham gia các tổ chức quốc tế: AsDB, ESCAP, FAO, G-77, IAEA, IBRD, ICAO, IFAD, ILO, IMF, IMO, Interpol, ISO, ITU, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WHO, WIPO, WMO, WTrO, v.v..
Mông Cổ có diện tích 1.564.116 kilômét vuông (603.909 sq mi) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á; có biên giới với Trung Quốc về phía nam và có biên giới với Nga về phía bắc, quốc gia này có chủ quyền đầy đủ lớn thứ 18 và có dân số khoảng ba triệu người thuộc dạng thưa dân nhất trên thế giới. Đây cũng là quốc gia nội lục lớn thứ nhì thế giới.
Bản đồ hành chính đất nước Mông Cổ năm 2023
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
Bản đồ du lịch nước Mông Cổ
Một số danh lam thắng cảnh: Sa mạc Gobi, thủ đô U-lan-ba-to, núi Hân-gy, sông Sê-len-gơ, v.v..
PHÓNG TO
Bản đồ Google Maps của đất nước Mông Cổ
Lịch sử: Mông Cổ xuất hiện từ thế kỷ thứ III trước công nguyên, phát triển cực thịnh dưới thời Chingis Khan vào thế kỷ XIII. Khi đó Mông Cổ thống trị một vùng suốt từ Trung Quốc đến Tây Âu lập nên triều đại của Đế chế Nguyên Mông.
Cuối thế kỷ XIV, nhà Nguyên dần suy yếu, năm 1691, Mông Cổ bị Mãn Thanh xâm chiếm và biến thành một tỉnh của Trung Quốc.
Ngày 11/7/1921, Cách mạng dân chủ nhân dân ở Mông Cổ tuyên bố là nước Cộng hòa nhân dân. Năm 1950, Liên Xô và Trung Quốc ký hiệp ước bảo đảm nền độc lập cho Mông Cổ.
Từ năm 1990, Mông Cổ thực hiện đa nguyên, đa đảng với 18 chính đảng chính thức hoạt động.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bản Đồ Hành Chính Đất Nước Oman (Oman Map) Phóng To Năm 2023 trên website Shnr.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!