Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Ăn Tôm Có Lợi Gì Cho Sức Khỏe? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Shnr.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bà bầu ăn tôm thường xuyên trong thai kỳ giúp bổ sung canxi và sắt, ngăn ngừa chứng thiếu máu, giúp hệ xương của bé chắc khỏe và nhiều công dụng tuyệt vời khác nữa. Tuy nhiên trong chế độ dinh dưỡng thai kỳ, chúng ta cần biết ăn tôm như thế nào cho đúng cách?
Giá trị dinh dưỡng của tôm với mẹ bầu và thai nhi
1. Cung cấp canxi cho hệ xương và răng của bé chắc khỏe
Khám phá giá trị dinh dưỡng trong tôm
Nguồn dinh dưỡng trong tôm mang lại những lợi ích gì cho sức khỏe chúng ta? Tại sao trong các loại hải sản, tôm vẫn luôn là món ăn yêu thích của rất nhiều người? Lưu ý khi ăn hải sản: Bật mí những điều chưa biết? Ăn gì bổ sung…
2. Phòng ngừa thiếu máu
Khi mang thai lượng máu cần thiết cho cơ thể cũng tăng lên theo từng thời kỳ. Chính vì vậy mẹ bầu cần phải bổ sung thêm vitamin B12 – dưỡng chất hỗ trợ sản xuất của các tế bào hồng cầu để cung cấp đủ lượng máu để cơ thể khỏe mạnh và bé yêu phát triển toàn diện.
Tôm là một thực phẩm giàu vitamin B12, nếu mẹ bầu thường xuyên ăn tôm sẽ phòng tránh được chứng thiếu máu rất phổ biến ở phụ nữ mang thai đấy.
3. Cải thiện chứng mệt mỏi, trầm cảm
Người ta thường nói, khi mang thai người phụ nữ thường trở nên khó tính hơn. Cái khó tính ở đây thực chất là cảm giác mệt mỏi, buồn chán và trầm cảm rất phổ biến mà các bà bầu và bà mẹ vừa sinh thường gặp phải.
Trong khẩu phần ăn uống hàng ngày của mẹ bầu nếu lựa chọn tôm sẽ giúp sảng khoái hơn, phấn chấn hơn đấy, bởi trong tôm có chứa rất nhiều omega – 3, chất có tác dụng chống lại cảm giác mệt mỏi, buồn chán và trầm cảm.
4. Hỗ trợ da, móng, tóc chắc khỏe
Khi mang thai, những thay đổi bởi hormone thai kỳ luôn khiến chị em lo lắng và thiếu tự tin bởi nó ảnh hưởng trực tiếp lên làn da, mái tóc và móng tay của mẹ bầu. Lúc này chị em nên nhớ rằng dầu gội, kem ủ tóc, kem dưỡng da đắt tiền… sẽ là vô ích nếu các mẹ không cung cấp đầy đủ protein cho cơ thể. Protein là một thành phần quan trọng của các mô sống, giúp thai nhi hình thành và phát triển khỏe mạnh. Và tôm chính là nguồn cung cấp tuyệt vời cho khoáng chất này.
Những lưu ý khi bà bầu ăn tôm
1. Không ăn tái sống
Nếu tôm nói riêng và các loại hải sản khác nói chung mà bạn không nấu chín kỹ khi ăn thì rất dễ mắc bệnh giun sán.
2. Vỏ tôm không hề giàu canxi
Vì vậy, nếu chế biến đồ ăn cho trẻ con, bạn đừng cố bắt trẻ ăn vỏ tôm vì có thể gây hóc.
Bà bầu ăn gì nhiều canxi?
Canxi là nguồn dưỡng chất không thể thiếu đối với mẹ bầu ngay từ những ngày đầu mang thai. Cung cấp đủ lượng canxi sẽ giúp đảm bảo xương thai nhi được phát triển tốt nhất đồng thời người mẹ cũng ngăn ngừa nguy cơ bị chuột rút hay loãng…
3. Tôm không kết hợp với vitamin C
Nhưng khi ta ăn các loại thực phẩm này mà uống vitamin C hoặc ăn các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin C như cam, chanh, cà chua, nho, mướp đắng, rau ngót.. sẽ làm cho asen hóa trị 5 chuyển thành asen hóa trị 3 (tức chất thạch tín) là chất rất độc có thể gây chết người.
Như vậy bà bầu ăn tôm trong thai kỳ vô cùng tốt, tuy nhiên cần nắm rõ một số lưu ý khi lựa chọn thực phẩm này để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ và thai nhi.
Theo Dinhduong.online tổng hợp
Bà Bầu Ăn Cá Hồi Có Được Không? Cách Nấu Cháo Cá Hồi Cho Bà Bầu Dễ Làm
Ăn cá hồi đúng cách mang đến nhiều lợi ích sức khỏe
Cá hồi chứa nhiều Vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể như Canxi, sắt, phốt pho,… Chúng mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe của cả người lớn và trẻ nhỏ. Thế nhưng, không ít người thắc mắc rằng cá hồi có tốt cho phụ nữ mang thai và sự phát triển của thai nhi không? Nếu có, thì làm sao để nấu cá hồi đảm bảo dưỡng chất, dễ hấp thu cho mẹ bầu? Mọi thắc mắc sẽ được Đảo giải đáp trong nội dung bên dưới.
Bà bầu ăn cá hồi có tốt không?Có thể khẳng định rằng, cá hồi là loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe của trẻ nhỏ, người lớn, trong đó có cả phụ nữ mang thai. Mẹ bầu nên ăn cá hồi bên cạnh các loại thực phẩm khác để bổ sung dưỡng chất đầy đủ trong thai kỳ.
Giá trị dinh dưỡng bên trong cá hồiCá hồi chứa nhiều Protein, Vitamin, Omega-3,…
Cá hồi được biết đến với hương vị vô cùng thơm ngon. Đồng thời, thịt cá hồi rất dồi dào Vitamin, Protein, khoáng chất,… Cụ thể, trong 100g cá hồi có các thành phần dinh dưỡng chính sau:
170 Calo.
26g Protein.
20 mg Canxi.
1g chất béo bão hòa.
6 g chất béo.
75 mg Cholesterol.
0,27mg sắt.
Bên cạnh đó, thịt cá hồi còn chứa nhiều Axit Omega-3, Vitamin A, D,…
Lợi ích khi bà bầu ăn cá hồiCá hồi là nguồn cung cấp chất béo Omega-3 dồi dào cho cơ thể. Chất này mang đến lợi ích khá tốt trong việc hỗ trợ giảm viêm, cải thiện, căng tường sức khỏe thị lực và tim mạch,… Ngoài ra, Axit béo Omega-3 còn giúp giảm nguy cơ ung thư.
Phụ nữ mang thai ăn cá hồi đúng cách sẽ cung cấp nguồn dinh dưỡng cực tốt cho cả mẹ và thai nhi. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc bổ sung cá hồi thường xuyên vào khẩu phần ăn sẽ góp phần ngăn ngừa nguy cơ sinh non. Đồng thời, chỉ số Cholesterol và huyết áp mẹ bầu cũng được giữ ở mức ổn định.
Thành phần dinh dưỡng trong cá hồi rất tốt cho mẹ bầu
Bên cạnh đó, lượng Vitamin dồi dào trong cá hồi có ích cho việc tăng khả năng miễn dịch, ngăn ngừa bệnh tim,… Các loại Vitamin trong cá hồi cũng rất tốt cho tóc, làn da và mắt. Cá hồi cũng cung cấp nhiều Protein, một chất có vai trò quan trọng với sự phục hồi, phát triển của cơ bắp. Thai phụ ăn cá hồi cũng giúp bổ sung một lượng DHA (Axit Docosahexaenoic) khá cao. Nhờ đó, sự phát triển não bộ của thai nhi được hỗ trợ, kích thích tốt hơn.
Cách nấu cháo cá hồi cho bà bầu đơn giản ngay tại nhàCách nấu cháo cá hồi cho bà bầu mà Đảo giới thiệu không hề khó để thực hiện. Cháo ngon sánh mịn, thơm mềm với nhân cá hồi hấp dẫn sẽ giúp mẹ ăn ngon miệng, không hề ngấy.
Nguyên liệu Khách yêu chuẩn bị nguyên liệu gồm:
100g phi lê cá hồi.
300g xương cá hồi.
1 nắm gạo tẻ, 250g gạo nếp
1 nắm đỗ xanh có vỏ.
Hành lá, 2 củ hành khô, thì là.
Các loại gia vị như muối, nước mắm, tiêu, hạt nêm,…
Chi tiết cách chế biến món cháo cá hồiCháo cá hồi dễ ăn, dễ tiêu hóa tốt cho thai phụ
Cách nấu cháo cá hồi cho bà bầu gồm 4 bước như bên dưới:
Bước 1: Khách sơ chế nguyên liệu.
Bạn rửa sạch xương và phi lê cá hồi và cắt thành từng khúc/miếng nhỏ. Phi lê cá hồi Khách ướp với một ít gia vị để thịt cá thơm ngon, đậm đà hơn. Các loại hành bạn cũng rửa sạch, thái nhỏ. Với gạo, Kháchn vo sạch rồi để ráo.
Bước 2: Bạn chuẩn bị nước hầm với cháo.
Khách luộc xương cá hồi khoảng 10 phút. Sau đó bạn vớt xương ra, gỡ thịt còn sót ra rồi xay/giã nhuyễn xương và lọc lấy nước, loại bỏ phần bã. Tiếp đến, bạn hầm gạo tẻ gạo nếp, đỗ xanh vào nồi hầm với nước luộc cá và nước lọc từ xương cá khoảng 40 phút. Đến khi bạn thấy cháo chín mềm thì nêm nếm chút gia vị hơi nhạt.
Bước 3: Khách yêu làm nhân cháo.
Bạn phi thơm hành rồi cho phi lê cá hồi, thịt vụn gỡ từ xương cá hồi vào đảo đều. Khách nêm nếm cho vừa ăn, thêm chút hành tươi.
Bước 4: Bạn hoàn thành và thưởng thức món ăn.
Phần cháo đã nấu Khách yêu đun lại cho nóng rồi múc ra bát. Sau đó, bạn thêm thịt cá hồi đã xào vào bát cháo, rắc chút tiêu, hành, trộn đều và thưởng thức.
Mua cá hồi tươi sống tại TPHCMCá hồi tại Đảo Hải Sản cam kết luôn tươi ngon, hảo hạng
Các mẹ bầu cần lưu ý chọn mua cá hồi tươi ngon, chất lượng để đảm bảo an toàn và hương vị món ăn. Đảo Hải Sản là một trong những đơn vị uy tín hàng đầu, chuyên cung cấp cá hồi tươi. Khách yêu hoàn toàn có thể yên tâm khi chọn mua cá hồi tại Đảo. Bởi mọi sản phẩm tại Đảo đều đảm bảo luôn tươi ngon hảo hạng nhất, đạt chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm. Cá hồi có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và luôn được bán với giá cạnh tranh, giao hàng nhanh trong vòng 2 giờ.
Đăng bởi: Yến Yến
Từ khoá: Bà bầu ăn cá hồi có được không? Cách nấu cháo cá hồi cho bà bầu dễ làm
Bà Bầu Ăn Dưa Gang Có Tốt Không?
Bạn đang tự đặt câu hỏi: “bà bầu ăn dưa gang có tốt không?” Đọc bài viết để tìm hiểu về lợi ích và nguy cơ của việc tiêu thụ dưa gang khi mang bầu.
Trong quá trình mang bầu, việc chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng là điều vô cùng quan trọng. Một phần quan trọng của chế độ ăn uống của bà bầu là việc lựa chọn các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng và an toàn. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về tác dụng của việc ăn dưa gang trong thời kỳ mang bầu và câu trả lời cho câu hỏi “bà bầu ăn dưa gang có tốt không?”
Dưa gang, hay còn được biết đến với tên gọi khác là dưa chuột, là một loại rau củ phổ biến trong ẩm thực Việt Nam. Dưa gang có hình dáng dẹp, màu xanh và vị ngọt nhẹ. Ngoài ra, dưa gang còn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng quan trọng như vitamin C, kali, axit folic và chất xơ.
Dưa gang là một nguồn tuyệt vời của vitamin C, một loại vitamin mà thai nhi cần để phát triển xương và mô liên kết. Ngoài ra, vitamin C còn giúp hệ miễn dịch hoạt động tốt hơn và hỗ trợ quá trình hấp thụ sắt từ thực phẩm. Nếu mẹ bầu thiếu sắt, việc ăn dưa gang có thể giúp cải thiện tình trạng thiếu máu.
Đồng thời, dưa gang cũng chứa nhiều kali, một khoáng chất quan trọng giúp duy trì cân bằng nước và điện giữa các tế bào trong cơ thể. Kali cũng cần thiết cho sự phát triển của hệ thần kinh và cơ bắp của thai nh
Dưa gang chứa chất xơ, một thành phần quan trọng trong việc duy trì hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Chất xơ giúp tăng cường quá trình tiêu hóa và giảm nguy cơ táo bón, một vấn đề thường gặp trong quá trình mang bầu.
Dưa gang chứa nhiều chất chống oxy hóa như beta-carotene và lutein, giúp bảo vệ cơ thể khỏi tổn thương do các gốc tự do. Ngoài ra, dưa gang cũng chứa axit folic, một loại vitamin B quan trọng cho quá trình tạo máu và phát triển tế bào. Axit folic cũng có vai trò quan trọng trong việc giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và bất thường của ống thần kinh thai nh
Mặc dù dưa gang mang lại nhiều lợi ích cho bà bầu, nhưng cũng cần lưu ý một số nguy cơ và hạn chế khi tiêu thụ loại thực phẩm này.
Dưa gang có thể chứa vi khuẩn gây bệnh như E. coli nếu không được chế biến và bảo quản đúng cách. Do đó, bà bầu nên đảm bảo rửa sạch dưa gang trước khi sử dụng và chỉ tiêu thụ dưa gang từ nguồn tin cậy để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Dưa gang là một loại thực phẩm tươi ngon và giàu dinh dưỡng, tuy nhiên, do chứa nhiều chất xơ, việc ăn quá nhiều dưa gang có thể gây khó tiêu và tăng nguy cơ tạo ra khí độc trong ruột. Vì vậy, bà bầu nên ăn dưa gang vừa phải, không nên quá lạm dụng.
Q: Có nên ăn dưa gang khi mang bầu?
A: Có, ăn dưa gang khi mang bầu là tốt cho sức khỏe của bà bầu và thai nhi vì dưa gang chứa nhiều thành phần dinh dưỡng quan trọng.
Q: Lượng dưa gang nên ăn mỗi ngày là bao nhiêu?
A: Nên ăn khoảng 1-2 cốc dưa gang chín mỗi ngày. Điều này đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng mà không gây khó tiêu.
Q: Có nên ăn dưa gang chín hay tươi?
A: Cả hai đều tốt cho sức khỏe. Dưa gang tươi có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn nhưng dưa gang chín lại có vị ngọt và mềm mại hơn.
Dưa gang là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng và an toàn cho bà bầu. Việc ăn dưa gang cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất quan trọng cho sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của mẹ bầu. Tuy nhiên, cần lưu ý về việc chế biến và tiêu thụ dưa gang đúng cách để đảm bảo an toàn và tối đa các lợi ích. Vì vậy, hãy bổ sung dưa gang vào chế độ ăn uống hàng ngày của bạn để tận hưởng những lợi ích của loại thực phẩm này.
Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này
Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi
Liên Hệ Ngay!
Củ Bình Vôi Có Tác Dụng Gì? Xem Ngay 5 Lợi Ích Sức Khỏe Sau
Củ bình vôi là phần củ xuất hiện ngay bên cạnh rễ của cây bình vôi (thuộc chi Stephania). Cây bình vôi có tính ưa sáng, thường được tìm thấy ở các tỉnh ở vùng núi có đá vôi ở phía Bắc.
Khi được dùng trong các bài thuốc y học cổ truyền, củ bình vôi thường được thái mỏng, phơi hoặc sấy khô. Các thầy thuốc Đông Y ghi chép lại củ bình vôi có vị đắng, hăng và rất lạnh, tác dụng lên bàng quang, thận, và tì.
Đây là một hoạt chất kích thích an thần phổ biến. Nhờ vậy, sử dụng củ bình vôi sẽ giúp cơ thể vào trạng thái thư giãn, giúp bạn đi vào giấc ngủ nhanh hơn, và chất lượng giấc ngủ tốt hơn.
Củ bình vôi có chứa Rotundin giúp an thần
Bên cạnh tác dụng an thần, củ bình vôi còn được sử dụng trong các bài thuốc ngăn ngừa chứng rối loạn tiêu hóa hoặc ngộ độc thực phẩm.
Một cách dùng bạn có thể tham khảo là ngâm rượu hoặc sắc lấy nước, sau đó uống với liều lượng nhỏ từ 3 – 6g cho người lớn, và khoảng 0,02 – 0,03g cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, bệnh nhân được khuyên là không nên lạm dụng củ bình vôi để điều trị rối loạn tiêu hóa vì hàm lượng dược tính của củ bình vôi là rất cao.
Củ bình vôi giúp ngăn ngừa chứng rối loạn tiêu hóa
Thành phần hóa học L-tetrahydropalmatin (hay còn gọi là Rotundin) có trong củ bình vôi được các nghiên cứu chứng minh rằng có tác dụng hỗ trợ cải thiện các triệu chứng của bệnh gút.
Để giảm các triệu chứng gút bằng củ bình vôi, bạn rửa và cạo sạch lớp vỏ bên ngoài của củ, sau đó thái mỏng, sấy khô và nghiền nhỏ thành bột mịn, rồi bảo quản trong lọ thủy tinh đậy kín nắp. Mỗi lần dùng khoảng 3 – 6g bột hãm với nước sôi và uống ngay sau khi pha.
Củ bình vôi được chứng minh có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút
Trong củ bình vôi có chứa một hoạt chất gọi là cepharanthin có tác dụng giãn mạch và tăng sản sinh kháng thể.
Nhờ hoạt chất này, củ bình vôi có khả năng giúp cơ thể thư giãn, điều hòa hệ tuần hoàn, làm người sử dụng dễ chìm vào giấc ngủ hơn. Từ đó, nó sẽ giúp cải thiện chứng mất ngủ hiệu quả.
Một bài thuốc trị mất ngủ phổ biến có sử dụng củ bình vôi gồm các thành phần: củ bình vôi 8g, hạt sen, long nhãn, nhân hạt táo chua (sao) mỗi vị 10 – 15g, lá vông 12g. Sắc uống ngày 1 thang, uống trong ngày và trước khi ngủ 30 phút.
Bạn có thể hỏi ý kiến của bác sĩ y học cổ truyền để biết thêm một số bài thuốc từ bình vôi.
Củ bình vôi giúp cải thiện chứng mất ngủ hiệu quả
Củ bình vôi còn được các thầy thuốc y học cổ truyền sử dụng trong những bài thuốc trị viêm nhiễm đường hô hấp hoặc viêm phế quản.
Cụ thể, củ bình vôi kết hợp với huyền sâm, cát cánh, và trần bì sẽ có tác dụng chống lại viêm nhiễm hô hấp, viêm họng và viêm phế quản.
Advertisement
Bạn có thể hỏi ý kiến của bác sĩ y học cổ truyền để chế biến và sử dụng phương thuốc này an toàn và hiệu quả.
Củ bình vôi được sử dụng trong các bài thuốc điều trị viêm nhiễm đường hô hấp
Nguồn: Thầy thuốc Việt Nam
Bạn Có Biết: Nho Khô Là Chất Tạo Ngọt Tốt Hơn Đường, Có Nhiều Lợi Ích Cho Sức Khỏe
1. Cải thiện giấc ngủ
Nho khô bổ sung nhiều chất dinh dưỡng vào chế độ ăn uống hàng ngày của chúng ta. Nhiều người sử dụng nho khô trước khi ngủ để có giấc ngủ ngon. Loại trái cây khô này chứa một loại hormone gọi là melatonin, được não tiết ra để điều chỉnh chu kỳ ngủ-thức.
Nho khô giúp cải thiện giấc ngủ của bạn sâu hơn (Ảnh: Internet).
Nếu bạn là người hay bị mất ngủ hoặc ngủ bị thức giữa đêm, hãy ăn một nắm nho khô trước khi đi ngủ có thể giúp bạn ngủ ngon hơn.
2. Tăng khả năng miễn dịchNho khô chứa nhiều Vitamin B và C, đặc tính của cả hai loại vitamin này là đều có tác dụng tăng cường hệ thống miễn dịch, ngăn ngừa nhiễm trùng cho cơ thể.
Giúp cơ thể chống lại các vi khuẩn và virus có hại. (Ảnh: Internet).
3. Nho khô giúp hỗ trợ tiêu hóaLoại trái cây khô này có hàm lượng chất xơ cao, có thể ngăn ngừa và giảm nhẹ các vấn đề thường gặp của cơ thể như bị táo bón, đầy hơi,… Để cải thiện được tình trạng này, hãy ăn một ít nho khô vừa đủ để giúp hệ tiêu hóa của bạn được khỏe mạnh hơn.
Kiểm soát quá trình tiêu hóa được tốt hơn (Ảnh: Internet).
4. Cung cấp một lượng kali phù hợp cho cơ thểNho khô được biết đến là một nguồn cung cấp kali dồi dào, một chất dinh dưỡng có tác dụng cân bằng lượng muối trong cơ thể chúng ta. Sử dụng nhiều nho khô giúp cân bằng huyết áp và giúp kiểm soát bệnh tăng huyết áp ở người lớn tuổi dễ dàng hơn.
Nho khô cung cấp một lượng kali tốt cho sức khỏe (Ảnh: Internet).
Ngoài việc ăn không, bạn có thể thử trộn nho khô với bất kỳ loại salad yêu thích của mình hoặc sử dụng để làm món ăn tráng miệng của gia đình. Mặc dù nho khô có nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe nhưng chúng có chứa hàm lượng đường tự nhiên cao, vì vậy bạn nên ăn ở mức độ vừa phải để đạt được lợi ích tối đa.
Nếu bạn đang ăn kiêng để giảm cân và muốn tránh hoàn toàn chất béo dư thừa, bạn có thể ngâm nho khô trong nước qua đêm trước khi sử dụng.
Nho khô chứa đầy đường tự nhiên và rất giàu sắt, kali và canxi. Một cách khác để sử dụng là ngâm nho khô trong nước qua đêm giúp tăng cường các thành phần dinh dưỡng.
Sử dụng nho khô ngâm nước để có kết quả tốt hơn (Ảnh: Internet).
Giảm cân: Nho khô chứa nhiều đường tự nhiên và rất tốt để hạn chế cơn thèm ngọt của bạn mà không cần nạp thêm calo. Nhưng hãy ăn chúng một cách điều độ và đừng ăn quá đà dẫn đến gây hại cho sức khỏe. Chúng giúp kiểm soát tốt lượng đường trong máu của bạn, đánh bại cảm giác thèm ăn và hỗ trợ mục tiêu giảm cân của bạn.
Tăng sức mạnh của xương: Boron là một khoáng chất rất cần thiết cho sự hình thành của xương, có nhiều trong nho khô với lượng lớn. Bên cạnh đó, nho khô còn chứa nhiều canxi cần thiết cho xương, ăn nho khô ngâm nước giúp hấp thu các chất dinh dưỡng này và xương được chắc khỏe hơn.
Ngăn ngừa thiếu máu: Sắt là nguyên tố thiết yếu cho sự hình thành các tế bào hồng cầu trong cơ thể chúng ta. Nho khô giàu chất sắt nên có tác dụng ngăn ngừa bệnh thiếu máu.
Đăng bởi: Phương Thảo Phạm Nguyễn
Từ khoá: Bạn có biết: Nho khô là chất tạo ngọt tốt hơn đường, có nhiều lợi ích cho sức khỏe
Người Bệnh Ung Thư Kiêng Ăn Gì Để Tránh Gây Hại Cho Sức Khỏe?
Đối với người bệnh ung thư, dinh dưỡng luôn là yếu tố cần được quan tâm hàng đầu, bởi một chế độ ăn uống không lành mạnh hoàn toàn có thể phá bỏ hiệu quả của việc điều trị. Vậy bệnh nhân ung thư kiêng ăn gì để tránh những gây hại cho sức khỏe?
1. Các loại thịt màu đỏ
Theo các chuyên gia, khẩu phần dinh dưỡng của người bệnh ung thư chỉ nên có 10% đạm từ động vật. Mới đây, vấn đề “Người ung thư kiêng ăn gì – có nên tránh các loại thịt màu đỏ không? đang trở thành thắc mắc phổ biến ở rất nhiều người.
Để giải đáp vấn đề này, các nhà khoa học thuộc Đại học California đã tiến hành nghiên cứu. Họ phát hiện trong các loại thịt đỏ có một loại đường tên là Neu5Gc. Nó làm tăng khả năng phát triển khối u ung thư. Do đó, bệnh nhân ung thư cần hạn chế và không nên dùng các loại thịt đỏ. Đối với thịt bò, thịt lợn người bệnh không nên “kết thân” trong quá trình hóa trị hoặc xạ trị.
2. Đồ nướng
Chính sở thích ăn đồ nướng của nhiều người đã góp phần tăng nguy cơ ung thư đáng kể. Khi thức ăn được đốt cháy trực tiếp trên ngọn lửa có nhiệt độ cao sẽ sinh ra hợp chất AGE. Nếu AGE đi vào cơ thể, nó có thể gây tổn thương mọi thứ. Nó có khả năng khống chế các tế bào lành. Đặc biệt, những nơi có protein thì AGE sẽ làm biến tính protein những nơi đó. Mà cơ thể con người lại được cấu tạo chủ yếu từ thành phần protein. Đây thực sự là vấn đề đáng lo, nó đe dọa sức khỏe cho những ai thích ăn đồ nướng.
3. Thức ăn lên men
Thức ăn lên men không hề “thân thiện” với bệnh nhân ung thư. Đó là kết luận được rút ra từ nhiều cuộc khảo sát của các nhà khoa học. Các thử nghiệm đã cho thấy các chất lên men càng làm cho các tế bào ung thư phát triển. Vì vậy, người bệnh ung thư cần tránh xa các món thịt muối, dưa muối, thịt ngâm, đậu nành hoặc đậu phộng lên men.
4. Đồ ăn mặn nhiều muối
I-ốt là khoáng chất vi lượng rất cần thiết cho cơ thể phòng ngừa các bệnh về tuyến giáp, bướu cổ. Tuy nhiên nếu thừa quá mức lượng i-ốt cho phép thì sao? Nó sẽ gây nên nhiều bệnh lý nguy hiểm. Các bác sĩ đã cảnh báo rằng nếu sử dụng 1g muối tỷ lệ với 1g trọng lượng cơ thể sẽ gia tăng nguy cơ tử vong. Vì thế, chúng ta cần xem xét lại thói quen dùng muối để nêm nếm thức ăn. Nhất là trong thức ăn của bệnh nhân ung thư càng hạn chế và không nên cho muối vào.
5. Thực phẩm giàu lipid
Chúng ta đã biết, cơ thể người ung thư hệ miễn dịch cũng như sức đề kháng dường như giảm đi rất nhiều. Nếu tiếp tục hấp thu chất béo chỉ càng “tiếp tay” cho tế bào ung thư sinh sôi và phát triển. Do đó, để bệnh tình không trở nên trầm trọng thêm, chúng ta cần hạn chế và tránh xa các món chiên xào, nhiều dầu mỡ không tốt cho sức khỏe.
Theo dinhduong.online tổng hợp
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Ăn Tôm Có Lợi Gì Cho Sức Khỏe? trên website Shnr.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!