Xu Hướng 9/2023 # 8 Bí Quyết Để Đạp Xe Leo Dốc, Leo Đèo Hiệu Quả Nhất # Top 14 Xem Nhiều | Shnr.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # 8 Bí Quyết Để Đạp Xe Leo Dốc, Leo Đèo Hiệu Quả Nhất # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 8 Bí Quyết Để Đạp Xe Leo Dốc, Leo Đèo Hiệu Quả Nhất được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Shnr.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Khởi động trước khi tập.

Chọn líp nhỏ (số răng líp ít) đạp (53×12-15 hoặc 50×11-14) từ 12-15 giây. Chuyển lại qua líp lớn (số răng líp nhiều hơn) nhẹ hơn để thả lỏng

Lặp lại quá trình này từ 5-10 lần.

Đạp biến tốc:

Chọn một đoạn dốc ngắn để tập.

Dùng líp nhỏ đạp nhanh nhất đến chân đèo.

Giữ sức cho đến đỉnh. Nhịp đạp khoảng 80 rpm là lý tưởng nhất.

Đạp thả lỏng 3-5 phút với líp lớn

Lặp lại 3-5 lần.

8.3

Honey Buddy – E.Booster

399,000vnđ

9.1

GU Roctane Gel

60,000vnđ

9.1

Tailwind Endurance Fuel

85.000vnđ

9.0

Hammer Nutrition Hammer Gel

40,000₫

Lưu ý: Không đạp nước rút toàn chặng leo dốc, Khi leo dốc, bạn nên chuyển qua líp lớn dễ đạp từ chân dốc. Tốc độ ban đầu có thể chậm hơn các vận động viên khác, nhưng nó sẽ giúp bạn giữ được sức và có thể bung nước rút từ giữa đèo.

– Nên để ý chọn líp phù hợp: Nhiều vận động viên chọn líp bé và gắng sức đạp ngay từ chân dốc nên dễ hụt hơi ở những đoạn giữa hoặc đỉnh dốc. Hãy chọn líp có nhịp phù hợp ban đầu để dần quen rồi mới chuyển xuống líp nhỏ.

– Chọn tư thế đạp: Các vận động viên nhiều kinh nghiệm khuyên nên đạp đứng từ khi bắt đầu leo dốc, sau đó đạp ngồi ở giữa dốc và đạp đứng khi lên đỉnh.

Cân nặng cơ thể chính là rào cản khiến việc đạp xe, đặc biệt là leo dốc của bạn gặp khó khăn. Việc đáng quan tâm là bạn nên chú ý đến cân nặng cơ thể trước giải đấu khoảng 1 tháng.

Sản phẩm khuyên dùng

Nutrex Lipo-6 Black Stim-Free 60 Viên

Nutrex Lipo-6 Black Stim-free Hỗ trợ giảm cân không chứa chất kích thích cực đậm đặc chỉ cần một viên duy nhất giúp tăng cường quá trình trao đổi chất và giúp cơ thể đốt cháy mỡ thừa trong nhanh hơn.

Trọng lượng bánh xe càng nhẹ thì quán tính quay càng giảm, giúp bạn tăng tốc độ. Ví dụ: đạp xe ở 250 watt trên quãng đường 2km, leo đèo 10%, giảm 2kg từ 75kg có thể giúp tiết kiệm đến 15 giây.

Bạn đã có Xây Dựng Kế Hoạch Tập Luyện Hỗ Trợ Đạp Xe Đường Dài

Khi đạp leo dốc, hơi thở là yếu tố được ưu tiên hơn cả khí động học. Tư thế đạp khí động học tạo ra các vấn đề cho cơ hoành và các vùng cơ ngực khác, gây hạn chế chuyển động của vùng xương sườn và bụng trong suốt quá trình leo đèo. Càng đạp lên cao, hơi thở càng quan trọng, vì vậy bạn cần duy trì nhịp thở sâu, thay vì thở nông và gấp.

Đạp xe leo dốc tại cường độ thấp hơn thì nhịp rpm từ 60-75 sẽ tốt hơn so với 90 rpm, đồng nghĩa nếu bạn canh chỉnh líp lớn, sử dụng các nhóm cơ để tham gia leo dốc sẽ tốt hơn chỉnh líp nhỏ và sử dụng hệ hô hấp. Tuy nhiên, nếu bạn đạp xe ở cường độ cao, từ 300 watts trở lên, nhịp nhanh sẽ tốt hơn, từ 80-95 rpm.

Trước khi đến những đoạn leo dốc kéo dài bạn cần phải nạp dinh dưỡng từ sớm. Việc ăn uống khi bắt đầu hoặc đang leo đọc là điều không thể. Trước chân đèo khoảng 5 km bạn nên nạp dinh dưỡng nhanh từ các thanh năng lượng hoặc các loại gel năng lượng. Chất dinh dưỡng được chuyển hóa nhanh, ngấm vào máu sẽ giúp bạn có sức để leo dốc. Lưu ý ăn vừa phải tránh việc đầy bụng sẽ có tác dụng ngược khi leo dốc.

8.3

65,000vnđ

8.0

RAWBITE 50g

99,000vnđ

8.1

Hammer Vegan Protein Bar

79.000vnđ

8.5

Thanh Năng Lượng Protein Banu

35,000₫

MUA NGAY GEL NĂNG LƯỢNG !

Đạp đứng hay đạp ngồi luôn là câu hỏi cần kinh nghiệm của các cua-rơ.

Vị trí:

Xe đạp nên có tay nắm thoải mái để không lãng phí năng lượng – nguyên nhân gây căng thẳng làm hạn chế lượng oxy.

Giữ phần thân trên ổn định (không nên lắc đầu qua lại gây lãng phí năng lượng và thường xảy ra khi đạp mashing hơn là spinning)

Đạp ngồi được cho là thoải mái hơn trong quá trình leo dốc. Tuy nhiên, đạp ngồi lại tạo ra nhiều sức mạnh hơn. Khi đứng, cơ trung tâm làm việc nhiều hơn vì xương chậu không “dính chặt” vào yên xe, do đó, cơ bắp và cơ lưng sẽ làm việc nhiều hơn trong khi trọng lượng được giảm xuống. Vậy khi nào nên áp dụng kỹ thuật đạp xe leo đèo đứng?

Khi đạp ở những đoạn dốc dài.

Khi nhịp (cadence) của bạn chậm lại và khó chuyển qua đạp nhiều vòng (spin).

Khi bạn cần đi càng nhanh càng tốt vì nó tham gia vào các nhóm cơ nhiều hơn, nhưng đây là cách tiêu tốn nhiều năng lượng hơn.

Đạp Xe Trực Tuyến

Ride To Inspire – ĐẠP XE LAN TỎA TINH THẦN THỂ THAO

Sự kiện đạp xe trực tuyến “Ride To Inspire” ra đời, nhằm mang đến cho bạn một sân chơi mới để bạn có động lực tập luyện thể thao thường xuyên. Bên cạnh đó chính hoạt động này của bạn sẽ góp phần vào việc lan tỏa tinh thần thể thao đến những người xung quanh.

Nguồn: Cycling News

10 Bí Quyết Để Đọc Sách Hiệu Quả

Sách – một kho tàng tri thức, luôn ở gần chúng ta mọi lúc mọi nơi, sách mang đến bao điều lý thú, chứa đựng trong đó biết bao triết lý của cuộc sống mà các vị tiền bối đã đúc kết bằng kinh nghiệm của mình. Mỗi cuốn sách là một kho tư liệu, là nơi lưu giữ mọi giá trị xưa và nay, là công cụ không thể thiếu trong quá trình học tập, tuy nhiên để đọc sách mà dễ tiếp thu, có hiệu quả thì không phải dễ, nhưng cũng không phải quá khó điều quan trọng là ta tiếp nhận theo những cách như thế nào mà thôi. Vì vậy sau đây chúng mình sẽ giới thiệu tới các bạn 10 bí quyết để đọc sách đạt hiệu quả tốt nhất.

Thường xuyên luyện tập

Hãy dành ra cho mình mỗi ngày một khoảng thời gian nhất định cho việc đọc sách, điều này vừa giúp bạn rèn luyện kỹ năng đọc của mình một cách thuần thục, vừa giúp bạn tạo thói quen tốt để làm chủ những tri thức bao la. Hãy luôn mang bên mình những cuốn sách cần thiết coi sách như những người bạn để bất cứ khi nào rảnh cũng có thể mang ra để đón nhận bài học mới.

Chúng ta hãy chắc chắn rằng dành 15 -30 phút mỗi ngày để đọc sách. Tạo cho mình một thói quen đến khi có cảm giác không thể thiếu việc đọc sách hằng ngày. Có như vậy, nhờ việc thư dãn vài phút mỗi ngày bằng thói quen đọc sách, chúng ta sẽ hình thành được việc đọc sách thường xuyên.

Thực hành và vận dụng

Cách thực hành và vận dụng hiệu quả:

Có thể tạo một blog của riêng mình để chia sẻ những điều đỡ học được từ sách

Vẫn dụng những kiến thức từ sách vào thực tế một cách hiệu quả

Chia sẻ những điều mình đọc được với bạn bè, người thân

Có thể dẫn ý từ sách khi viết văn hay một bài tâm sự, cảm nhận cuộc sống

Chọn lọc những từ ngữ thú vị trong sách để giao tiếp với mọi người xung quanh

Thực hành và vận dụng

Tổng hợp lại kiến thức

Thực hành và vận dụng

Sau khi đã đọc xong việc quan trọng không kém để xác định xem bạn thu được những gì trong cuốn sách vừa đọc đó là việc bạn phải tổng hợp lại toàn bộ. Đầu tiên bạn sẽ tự ghi nhớ xem là mình đã tiếp thu được những gì và còn thiếu sót những gì, đã hoàn thành được mục tiêu đề ra ban đầu chưa, sau đó ghi ra giấy và đem đối chiếu lại những gì ghi được khi đọc để xác định lại những gì đã làm được và những gì còn hạn chế để tiếp tục khắc phục.

Cách tổng hợp lại kiến thức:

Tổng hợp bằng cách ghi chép hoặc tạo một file trên các thiết bị điện tử

Ghi chú theo hệ thống mã hoá, màu sắc và hình khối cho sinh động

Vẽ theo sơ đồ mind-map

Tổng hợp sau khi đọc sách sẽ động viên được sự chú ý, giảm mệt mỏi

Tổng hợp theo khoa học còn giúp các bạn kiểm tra mức độ lĩnh hội tài liệu, tạo cơ sở để ghi nhớ những kiến thức đã tiếp thu

Xem lời kết luận và tóm tắt ở cuối sách

Tổng hợp lại kiến thức

Đây được coi là khâu tuy quan trọng nhưng thường xuyên bị bỏ qua khi chúng ta đọc sách. Việc xem lời kết luận và tóm tắt cuối sách rất thuận lợi cho việc tổng hợp kiến thức mà chỉ nhìn qua thôi bạn cũng đã nhớ lại được nội dung chính. Bạn cũng cần chú ý đến lới kết luận trong sách để có thể nhận xét và đánh giá một cách trọn vẹn.

Mục đích của việc xem lời kết luận và tóm tắt của cuốn sách là để thấy rõ nội dung cô đọng nhất, những kết luận chính và sự khẳng định của tác giả đối với những vấn đề đã trình bày. Đồng thời, qua lời kết luận và tóm tắt, bạn còn thấy vấn đề chưa được giải quyết đầy đủ, phương hướng phát triển tiếp tục của chúng.

Rèn luyện để có kĩ thuật đọc hợp lí

Xem lời kết luận và tóm tắt ở cuối sách

Nếu như không có cách đọc hợp lý thì bạn sẽ không thể thu được bất cứ điều gì mà chỉ tốn thời gian và công sức một cách vô ích, thậm chí nhiều người khi đọc sách còn cảm thấy rất buồn ngủ, gật gù trên bàn và nhiều điều khác nữa.

Chính vì thế để đọc tốt nhất thì các bạn đọc theo thứ tự từ trên xuống từ trái qua phải, lần đầu bạn đọc lướt nhanh nhưng không có nghĩa đọc cho nhanh xong, đọc nhanh nhưng vẫn phải đảm bảo đúng và đủ nội dung, đọc lướt nhanh vừa giúp bạn không buồn ngủ vì đang phải tập trung cao độ, đọc những từ khóa và lướt nhanh những từ không cần thiết, cần học cách nắm bắt mấu chốt của vấn đề, thâu tóm nhanh những cái cơ bản. Thường xuyên rèn luyện theo cách này chắc chắn bạn sẽ tiến bộ, khả năng đọc nhanh hơn và tiếp thu nhanh hơn.

Cách rèn luyện để có kĩ thuật đọc hợp lí:

Khâu tổ chức đọc sách trước hết là sự bố trí, sắp xếp và bảo đảm các điều kiện thuận lợi cho việc đọc có kết quả.

Cố gắng chọn nơi đọc sách thích hợp để có thể tập trung tư tưởng cao và liên tục

Đọc bằng mắt và óc chứ không đọc bằng miệng

Tránh đọc nhảy trở lại quá nhiều

Chuyển động mắt theo chiều thẳng đứng khi đọc

Đọc với tốc độ biến đổi: Đoạn nào quan trọng thì đọc chậm, đọc kĩ; đoạn nào không quan trọng thì đọc nhanh, đọc lướt

Cố gắng hiểu ý nghĩa của cả đoạn văn, đừng để ý đến từ, đến câu

Tập đọc nhanh, nắm và thâu tóm nhanh cái chủ yếu, cái cơ bản của vấn đề trình bày trong sách

Không nên đọc sách trong tư thế nằm, dễ ảnh hưởng đến trí nhớ, nên đọc tại bàn viết, ngồi thoải mái, để sách vừa tầm mắt.

Bút, vở ghi chép và các dụng cụ cần thiết khác để bên cạnh, sao cho khi cần có thể lấy được ngay

Rèn luyện để có kĩ thuật đọc hợp lí

Tập trung tư tưởng cao độ

Rèn luyện để có kĩ thuật đọc hợp lí

Không chỉ riêng gì việc bạn đọc sách, mà bất cứ việc gì cũng vậy, muốn đạt được hiệu quả cao thì bạn cần phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về tư tưởng. Ví dụ đơn giản như sau: khi bạn đọc sách mà trong đầu bạn lại nghĩ về người yêu hoặc hình dung về bộ phim mới xem, hay lại hát vu vơ theo lời một bài hát nào đó… thì chắc chắn rằng bạn sẽ không thể nhớ được mình vừa đọc cái gì. Nhưng nếu đổi lại bạn hết sức thoải mái về tâm lý, bạn đã sẵn sàng cho việc đón nhận tri thức mới thì việc bạn nắm bắt được những tri thức quý báu của cuốn sách là điều tất nhiên. Để làm được bạn cũng cần có ý chí vững vàng và tập trung tối đa tư tưởng.

Cách để tập trung tư tưởng cao độ:

Sử dụng ngón tay chỉ theo chữ đọc

Nghe một chút nhạc ballad

Hạn chế tiếng ồn xung quanh

Uống một tách cafe

Không áp đặt mình vào không gian gò bó

Đọc kỹ lời tựa (lời mở đầu)

Lợi ích của việc đọc kỹ lời tựa:

Biết cuốn sách đề cập đến vấn đề gì, đối tượng nào sử dụng cuốn sách có ích hơn cả và phương pháp đọc có hiệu quả

Lời nói đầu do tác giả cuốn sách viết nên qua lời nói đầu, bạn dễ dàng hiểu được ý đồ của tác giả, hình dung được một cách khái quát vấn đề cơ bản được đề cập và tác dụng; mục đích của cuốn sách mà tác giả mong muốn; biết vấn đề quan trọng nhất cuốn sách sẽ trình bày

Thu lượm được cả lời khuyên của tác giả nên tìm hiểu và nghiên cứu cuốn sách như thế nào

Có hứng thú hơn với sách

Đọc kỹ lời tựa (lời mở đầu)

Xác định những thông tin đọc một cách hệ thống, chính xác

Đảm bảo không bỏ sót thông tin nào

Biết rõ hơn về thông tin tác giả

Biết được những điều mình sắp đọc

Có thể dò đọc lại những thông tin chưa đọc kỹ

Chuẩn bị một quyển sổ ghi chú

Cách ghi chú hiệu quả:

Phân loại các trang ghi chép khi đọc sách, đặt tên trước cho trang

Thu thập thông tin sau khi đọc

Chắt lọc nội dung

Làm chủ những gì bạn đã take note

Phân loại những nội dung bạn đọc được

Xác định mục tiêu đọc sách

Chuẩn bị một quyển sổ ghi chú

Mỗi người đọc sách đều có những mục tiêu khác nhau, có người đọc để thấu hiểu, có người đọc để tiếp thu thêm kiến thức, có người đọc để nghiên cứu, có người đọc để giải trí,… Nhưng dù với mục đích nào đi chăng nữa trước khi đọc bạn cũng phải xác định rõ ràng mục tiêu cụ thể của mình, chẳng hạn bạn sẽ đọc cuốn sách này trong bao lâu? Bạn cần nắm được nội dung gì sau khi đọc xong nó? Bạn cần làm gì để ghi nhớ được nội dung của cuốn sách. Có như thế mới đảm bảo mang lại hiệu quả được, bởi vì bạn đã xác định đầu tư tiền bạc và thời gian cho nó thì phải xác định thu được kiến thức mà bạn cần.

Cách đặt mục tiêu đọc sách:

Để khởi đầu, bạn hãy phác thảo ý tưởng chung về số lượng sách cần đọc, ví dụ một tuần phải đọc được hai cuốn sách

Có thể đưa vào mục tiêu đọc của mình các ấn phẩm định kỳ sách dài tập, có nhiều phần

Sắp xếp quá trình đọc

Lên danh sách các cuốn sách cần đọc

Lập thời gian biểu cụ thể

Đăng bởi: Cát Tường Bùi Ngọc

Từ khoá: 10 Bí quyết để đọc sách hiệu quả

Bí Quyết Khiến Trẻ Yêu Thích Bộ Môn Leo Núi

NỘI DUNG BÀI VIẾT

Bạn phải chấp nhận rằng không phải đứa trẻ nào cũng thích đi leo núi. Và ngay cả có thích thì cũng có những ngày chúng cảm thấy mệt mỏi, buồn chán hoặc chỉ hứng thú làm những thứ khác.

Dù con bạn có thích hay không thì bạn cũng nên tập cho chúng quen với hoạt động leo núi trẻ em này từ bé. Bởi một cách thức của việc góp phần bảo tồn vùng hoang dã cho các thế hệ sau là dạy những mầm non tương lai biết trân trọng và tận hưởng thiên nhiên. Thông qua hoạt động leo núi, chúng sẽ học đươc rất nhiều.

1. Lựa chọn cung đường dễ dàng và đầy sự thú vị

Ít nhất trong một vài chuyến đi đầu, bạn cần chọn những cung đường dễ dàng không quá vất vả cho trẻ trải nghiệm trước, khi đã trải nghiệm được cảm giác chinh phục thành công mà không quá khó khăn, sẽ khiến trẻ tự tin cảm thấy mình“làm được tuốt” ở những cung sau.

Đi bộ trên con đường đất bằng phẳng thật là nhàm chán, còn đi trên một con đường mòn quanh co hẹp lại hấp dẫn. Sẽ tốt hơn nếu cung đường bạn chọn có nhiều cây cối hoặc tảng đá trên đường mà trẻ có thể leo trèo. Đi gần sông, hồ giúp trẻ có nhiều trò chơi hơn, chúng có thể lấy gậy và giả vờ câu cá hay vẩy nước tung tóe. Hãy để môi trường tự nhiên tạo nên hứng thú cho hoạt động leo núi của trẻ em.

Chọn nơi có điểm đến tuyệt đẹp như thác nước, hồ nước hoặc đỉnh đồi nhìn xuống bao quát toàn cảnh mà trẻ có thể leo lên, để những cảnh sắc ấy in sâu vào tâm trí trẻ như một phần thưởng của sự cố gắng.

Đối với trẻ em thành phố, bất kỳ chuyến đi nào cũng sẽ mang đến hiệu quả bởi chỉ cần rời khỏi quan cảnh những tòa nhà bê tông chi chít đã là một khác biệt lớn và sẽ có rất nhiều thứ kích thích chúng trên con đường đi.

Bạn có thể dễ dàng quản lý và kiểm soát được chuyện ngủ nghỉ, ăn uống hay một vấn đề nào đó phát sinh nếu đi đến một nơi gần nhà trong những lần đầu đi leo núi cùng con nhỏ.

2. Tận hưởng chuyến đi cùng với bạn đồng trang lứa

Đây là cách dễ dàng hiệu quả nhất để giữ cho bọn trẻ luôn tham gia chuyến đi trong trạng thái vui vẻ, hứng thú. Có bạn có bè khiến cho mọi thứ dễ dàng hơn. Một đứa trẻ đang không thể đi tiếp đột nhiên sẽ tràn đầy sinh lực khi thấy bạn của nó chạy nhanh về phía trước để khám phá một cái cây đổ hoặc một con lạch bắt ngang. Chúng tận hưởng cùng nhau như khi cùng chơi leo núi trong nhà trẻ em vậy.

Trẻ em có xu hướng ít phàn nàn hơn khi có người khác ở xung quanh, khi bạn chọn một cung đường có nhiều người lạ đi cùng thời điểm, nếu họ nhiệt tình, họ thậm chí còn giúp bạn cổ vũ trẻ cố gắng hơn đấy.

3. Leo núi cùng trẻ khám phá thiên nhiên xung quanh

Bạn có thể chỉ để tâm đến việc cố gắng đến được đích nhưng hầu hết trẻ em thì không quan tâm đến điều này, vì vậy hãy thử buông bỏ mục đích trong nhiều khoảnh khắc và tận hưởng thiên nhiên xung quanh khi đi bộ leo núi cùng trẻ.

Khi lập kế hoạch, hãy dành nhiều thời gian cho việc khám phá. Trẻ em là những người thích khám phá thiên nhiên và muốn nhặt, chạm vào mọi thứ chúng thấy. Đây là một trong những điều tuyệt vời nhất khi nói đến hoạt động leo núi của trẻ em, có rất nhiều thứ ở thế giới tự nhiên để trẻ em khám phá và học hỏi – hãy đảm bảo chúng có thời gian để lấp đầy sự tò mò về nơi hoang dã trong mình.

Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng an toàn khi đi chệch hướng dự tính, nhưng nếu bạn đã tìm hiểu kĩ cung đường từ trước và đã chắc chắn rằng sẽ không có gì đáng lo ngại, hãy tận dụng cơ hội dạy trẻ mọi điều về thiên nhiên.

4. Bày nhiều trò chơi thú vị trên đường đi trekking cùng trẻ

Bày nhiều trò vui! Chìa khóa để giữ sự hứng thú thành công là luôn tạo cho bọn trẻ động lực và niềm vui. Hãy tạo nhiều trò chơi mà bạn và con bạn có thể cùng chơi trên đường đi. Trẻ em thích đóng giả làm nhà phiêu lưu, nhà khoa học hay nhà thám hiểm. Đem theo các đạo cụ nhỏ nhỏ mà không làm tăng thêm trọng lượng cho balo như ống nhòm, bút chì và sổ ghi chép làm cho chúng cảm giác như thật khiến chúng hứng thú hơn.

Một số trò chơi mà bạn có thể bày ra cùng chơi với trẻ khi đi bộ đường dài cùng trẻ như:

Yêu cầu chúng tìm kiếm các dấu hiệu của động vật hoang dã (như tổ chim trên cây, lông thú) hoặc đếm xem có bao nhiêu loài hoa dại.

Tổ chức một cuộc săn lùng rác và yêu cầu chúng tìm rác và gom vào bọc (nhớ phải cho trẻ đeo găng tay hoặc có cây gắp thì càng tốt).

Trò chơi “Đi tìm kho báu” cũng khá là phổ biến, kho báu ở đây có thể là một gói đồ ăn vặt hoặc một viên đá có hình thù rất đẹp. Bạn đem đi giấu và yêu cầu trẻ đi tìm.

5. Khiến trẻ cảm thấy có trách nhiệm

Chọn một bạn nhỏ làm người dẫn đoàn và sau một khoảng thời gian thì đổi sang bạn nhỏ khác. Trẻ em thích cảm giác được giao trọng trách. Để bọn trẻ thay phiên nhau dẫn đầu đoàn giúp chúng cảm thấy được trao quyền và sẽ tập trung vào chuyến đi đến đích nhiều hơn – chỉ cần đảm bảo rằng “ban lãnh đạo” phải có sự thay đổi chứ không sẽ dẫn đến các cuộc cãi vã, giận hờn.

Khi con bạn lớn hơn một chút, hãy giao cho chúng những chiếc dao bỏ túi riêng và dạy rõ về các quy tắc sử dụng khi leo núi cùng trẻ. Một khi chúng nhận được sự tin tưởng từ bạn, hãy để chúng tuốt gỗ, cắt xúc xích hoặc hỗ trợ những công việc dựng trại khác. Bất cứ điều gì bạn có thể làm để giúp trẻ cảm thấy có trách nhiệm và đáng tin cậy đều là nhân tố tác động tích cực cho sự phát triển của trẻ.

6. Luôn luôn khen ngợi khi leo núi cùng con nhỏ

Không sao nếu thời gian đi leo núi cùng trẻ kéo dài gấp đôi. Có thể có nước mắt, thất vọng và mệt mỏi. Tuy vậy, bạn vẫn hãy là một tấm gương tích cực và nhớ rằng bạn đang cố gắng để tạo nền tảng cho con bạn yêu thích vận động và hoạt động ngoài trời.

Hãy tin vào sức mạnh của lời khen ngợi. Đây là điều mà các bậc cha mẹ thông thái không được phép bỏ qua. Khi leo núi cùng con, hãy cho con bạn biết bạn thấy chúng đi bộ tốt như thế nào, trông chúng khỏe và tốc độ ra sao. Trẻ em cần được nghe rằng chúng đang làm tốt một việc tuyệt vời, đặc biệt nếu đây là lần đầu tiên chúng thực hiện chuyến hành trình (ngay cả người lớn cũng cần được khen nhiều như vậy).

7. Sửa soạn đầy đủ trước chuyến đi

Đảm bảo rằng bạn mang đủ quần áo để phòng con bạn bị ướt hoặc dính bùn. Luôn mang theo quần áo mưa – ngoài dùng trong thời tiết ẩm ướt, chúng cũng có thể trở thành lá chắn gió tuyệt vời.

Đừng quên mũ và găng tay – ngay cả vào mùa hè, buổi sáng tiết trời vẫn có thể se lạnh. Giày leo núi trẻ em là không thể thiếu, tùy thuộc vào địa hình, loại giày này có thể bao gồm cả xăng đan đến ủng đi mưa.

Chắc chắn không được quên một bộ sơ cứu cơ bản, bông băng, thuốc sát trùng và thuốc mỡ kháng sinh có thể làm cho mọi vết thương cảm thấy dễ chịu hơn.

Mời bạn xem video về những vật nên mang trong chuyến đi của trẻ:

8. Đừng bỏ qua đồ ăn nhẹ

Trẻ em đốt cháy calo nhanh hơn bạn nghĩ. Trước chuyến đi, hãy hỏi con bạn xem chúng muốn ăn gì và mang theo nhiều loại đồ ăn nhẹ theo ý trẻ. Bạn sẽ luôn cần mang nhiều nước hơn bạn nghĩ khi đi leo núi cũng như các loại hạt, thanh protein, trái cây và bánh mì sandwich.

9. Nghỉ chân sau những khoảng thời gian cố định

Leo núi cùng trẻ là hoạt động đòi hỏi nhiều thể lực, vậy nên phải có kế hoạch sử dụng năng lượng hợp lý. Những đứa trẻ thiếu năng lượng thường sẽ cáu kỉnh. Giữ cho con bạn vui vẻ và có động lực bằng cách đặt ra nhiều khoảng thời gian nghỉ chân nhỏ để ăn uống.

10. Dạy trẻ cách bảo vệ môi trường

Trẻ em là những người tiếp nhận tương lai của các vùng đất mang nhiều giá trị lịch sự, vì vậy, cha mẹ cần phải bắt đầu dạy chúng cách chăm sóc và bảo tồn cảnh sắc nơi hoang dã từ khi còn nhỏ qua những chuyến leo núi của trẻ em.

Khi đi leo núi, hãy đảm bảo rằng tất cả rác đã được thu gom vào một túi nylon có kích thước bằng một chiếc balo. Bạn cần lấy những túi rác nhỏ và yêu cầu bọn trẻ nhặt bất kỳ rác nào chúng nhìn thấy trên đường trở về xe. Nếu trẻ đào những cái lỗ bằng que trên mặt đất, hãy yêu cầu chúng lấp lại trước khi rời đi.

Cuối cùng, hãy biến hoạt động này thành một truyền thống gia đình diễn ra một hoặc nhiều đợt mỗi năm. Trẻ em thích cảm giác phiêu lưu và được làm những điều mới mẻ. Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, có rất nhiều cung đường, địa hình và thắng cảnh để trẻ em chiêm ngưỡng và khám phá.

Leo núi trẻ em sẽ giúp trẻ rèn luyện tính kiên cường, nỗ lực vượt qua những thách thức trắc trở để đến được đích. Hãy tạo ra tình huống khó khăn để trẻ cố hết sức chiến thắng, điều đó có giá trị rất lớn trong sự phát triển mạnh mẽ của trẻ sau này.

Đăng bởi: Ngọc Nguyễn

Từ khoá: Bí quyết khiến trẻ yêu thích bộ môn leo núi – leo núi trẻ em

Đạp Xe Interval Là Gì? Làm Sao Để Đạt Hiệu Quả Cao Nhất?

Phương pháp đạp xe Interval là gì?

Phương pháp Interval là phương pháp luyện tập gián đoạn, không liên tục, lặp lại khoảng thời gian vận động với một cường độ lớn kết hợp luân phiên xen kẽ với những khoảng thời gian nghỉ ngơi nhằm hạn chế hàm lượng acid latic trong cơ thể tăng cao.

Với phương pháp đạp xe này, người tập có thể chọn một đoạn đường bằng phẳng khoảng 10 km. Khi bắt đầu bạn có thể đạp với vận tốc nhanh nếu vận tốc trung bình đạt khoảng 25km/h và sau 2 phút bạn hãy đạp và giữ vận tốc 30km/h. Sau đó, bạn tiếp tục đạp chậm trong vòng thời gian 5 phút để phục hồi sức lực và cần phải giữ guồng chân ổn định. 

Mỗi lần tăng và giảm như thế được gọi là 1 Interval. Bình thường, khi luyện tập có thể thực hiện 3 – 4 Interval và tăng hoặc giảm số lượng Interval tùy vào sức của mỗi người. 

Làm sao để đạp xe Interval đạt hiệu quả cao nhất? Chú trọng cường độ luyện tập hơn tần suất và thời gian

Đối với phương pháp tập luyện Interval yếu tố quyết định là cường độ luyện tập chứ không phải tần suất hay thời gian như những phương pháp khác.

Một tuần – 2 buổi tập và cách nhau ít nhất 48 giờ

Thời gian để bạn luyện tập Interval đạt được hiệu quả là bạn nên giới 2 buổi tập Interval mỗi tuần trong mùa tập luyện cao điểm. Và trong mỗi buổi tập luyện nên cách nhau ít nhất 48 giờ để cơ thể phục hồi sức lực đầy đủ.

Chỉ sử dụng phương pháp Interval khi đã có quá trình đạp xe hơn 800km

Một điều cần lưu ý quan trọng khi tiến hành tập luyện nếu bạn đã có quá trình đạp xe hơn 800km. Nếu không sẽ dễ dẫn đến tình trạng chấn thương khi thực hiện. Trong những buổi tập Interval, nếu cảm thấy mệt thì bạn nên dừng lại. Điều này sẽ giúp ích rất nhiều trong buổi tập tiếp theo có hiệu quả hơn và giảm khả năng gặp những chấn thương.

Mỗi bài tập Interval thường sẽ kéo dài trong khoảng 15 – 90 giây và thực hiện anaerobic (hô hấp kỵ khí) với cường độ mạnh. Tuy nhiên, một số bài tập Interval khác cũng có thể kéo dài từ 3 – 5 phút, tùy vào khả năng tập luyện của mỗi người.

Khi lựa chọn được thời gian tập luyện phù hợp, bạn cần nỗ lực thực hiện. Nếu không theo kịp các bài tập, bạn có thế giảm cường độ nhưng vẫn phải giữ nguyên quãng đường Interval.

Lưu ý về thời gian nghỉ ngơi, phục hồi sau các phiên interval

Sau mỗi bài tập, bạn cần chú ý thời gian để cơ thể phục hồi

Advertisement

Chú ý nhịp tim

Điều quan trọng khi thực hiện các bài tập Interval là nhịp tim. Nếu bạn có máy đo nhịp tim thì hãy theo dõi mức độ giới hạn khi luyện tập  Interval, và phải đảm bảo nhịp tim không vượt mức tối đa. Đối với khi đạp xe Interval, nhịp tim có thể rơi vào khoảng cho phép từ 80 – 90%. Và nhịp tim trong trạng thái thư giãn trở về mức 60 – 65 %.

Seminar Là Gì? Bí Quyết Để Xây Dựng Một Buổi Seminar Đạt Hiệu Quả Cao

Seminar là gì?

Đây được xem là một phương pháp hay để đưa ra quan điểm của mình đến với mọi người, giới thiệu hàng hóa/dịch vụ đến những khách hàng tiềm năng. Bên cạnh đó, bạn có cơ hội được gặp gỡ và tạo ra sự kết nối với những thành viên trong những thính giả đang lắng nghe phần thuyết trình của bạn.

Giúp các học viên khai thác được nhiều khía cạnh đa dạng của một đề tài nghiên cứu khoa học.

Seminar giúp sinh viên chấp thuận và đi phân tích chuyên sâu những giả thiết của mình.

Seminar khuyến khích học viên biết cách lắng nghe một lời phàn nàn đóng góp của toàn bộ mọi người.

Seminar giúp sinh viên rút ra được những kinh nghiệm mới, những kiến thức từ những ý kiến được đóng góp.

Seminar giúp tư duy của sinh viên trở nên linh hoạt hơn.

Seminar giúp cho những ý tưởng nghiên cứu khoa học và sự thể hiện của sinh viên được trân trọng.

Seminar giúp cho học viên nắm rõ được những đặc điểm của quá trình tranh luận dân chủ.

Seminar giúp hình thành thói quen tương tác trong học tập của sinh viên.

Seminar giúp sinh viên phát huy năng khiếu phân tích và tổng hợp.

Seminar giúp định hướng tư duy sáng tạo của sinh viên theo hướng tích cực.

Seminar là gì? Ưu điểm của seminar là gì?

Phương pháp seminar đôi khi khiến cho sinh viên chỉ chú trọng đến mặt hình thức mà ít chú ý đến thông tin chính của buổi báo cáo nghiên cứu khoa học. Vì lẽ đó, nó chưa phải là một giải pháp tối ưu để giải quyết các tiêu chuẩn trong vấn đề trong học tập. Ngoài ra, thực hiện một buổi seminar sẽ khiến cho bạn tốn thời gian, đòi hỏi sinh viên phải bỏ công sức để chuản bị, tìm kiếm nguồn tài liệu rất đa dạng.

Để mọi thứ được diễn ra theo một trình tự khoa học thì chúng tôi xin truyền tải 11 bước để mang đến cho bạn cách tổ chức một buổi seminar là gì?

Bước 1: Hướng đến thật rõ về đề tài mà bạn đang muốn giới thiệu hay quan điểm đến đến mọi người.

Bước 3: Phương án lựa chọn (đọc sơ bộ) những tài liệu đáng chính xác nhất, minh bạch nhất đối với đề tài của bạn.

Bước 5: Đọc kỹ những tài liệu mà bạn đã chuẩn bị từ trước.

Bước 6: Sau khi đã xây dựng một dàn ý chi tiết và hãy tiếp tục đọc kỹ tài liệu. Nếu như bạn cảm thấy cẫn chưa giải tỏa được hết căng thẳng nên là phải tiếp tục chăm chỉ tìm thêm những bộ tài liệu (Bạn nên tìm những tài liệu cụ thể riêng, không nên để chung chung lại với nhau sẽ mất thời gian để tìm kiếm).

Bước 7: Viết bài bám sát theo như dàn ý đã chuẩn bị kĩ càng.

Bước 8: Đọc đi đọc lại nhiều lần để hoàn toàn có thể nắm bắt được mạch cảm xúc và hiểu rõ được về nội dung mà báo cáo trong hội thảo. Sự chuẩn bị này sẽ mang lại cho bạn tư tin hơn rất nhiều trong việc giao tiếp với khác.

Bước 9: Chăm chút, chỉnh sửa cho bài viết để có thể tạo sự đặc trưng cho người nghe.

Bước 10: Làm bài báo cáo bằng mẫu powerpoint đẹp để truyền tải ngắn xúc tích báo cáo trước mọi người.

Bước 11: Tin tưởng và bắt đầu thực hiện buổi seminar của chính bạn.

Bạn có thể viết ra mục đích hội thảo theo ý muốn của mình. Hãy đặt mục tiêu cho số người bạn muốn họ đích thân tham dự hoặc xem qua trực tiếp của bạn. Nếu chưa chắc chắn, hãy hỏi trực tiếp ý kiến của những người đã có kinh nghiệm để họ đưa cho bạn một mục tiêu doanh thu và mục đích truyền thông bài bản.

Hiểu rõ thành phần đối tượng trong buổi seminar là cách đơn giản nhất để có được một buổi seminar thành công. Theo châm ngôn của Tôn Tử “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” luôn đúng trong mọi tình huống. Khi đã hiểu rõ đối tượng khách hàng bạn muốn tham dự hội thảo, bạn có thể nêu rõ ra những chiến lược marketing đúng đắn để thu hút họ. Việc nắm rõ được những dấu hiệu của người tham dự có thể cho bạn một tầm nhìn tổng quát về việc hoạch định ngân sách, địa điểm hay kế hoạch chi tiết.

Việc lựa chọn thời gian và địa điểm cần tối ưu và lý tưởng nhất có thể. Về thời gian, hãy lường trước yếu tố thời tiết hoặc những dịp lễ tết của năm. Hãy nắm rõ ràng có tối thiểu và tối đa bao nhiêu người đến tham dự hội thảo của bạn, để tính toán khả năng của mình. Hãy hỏi trước nhà sản xuất cơ sở hạ tầng của bạn có đủ như bạn mong muốn không. Và hãy nhớ, luôn nhìn kỹ lại hợp đồng trước khi ký.

Bạn cần có một chương trình đủ hấp dẫn để đưa lên trang đăng kí của mình. Chương trình của bạn phải cần đầy đủ nội dung tuy nhiên cũng phải khơi gợi trí tò mò của người đọc, để họ có hứng thú tham dự. Khi lên Agenda, bạn sẽ được tham khảo những buổi hội thảo trước của các bậc tiền bối, và xin ý kiến trực tiếp của họ trong lĩnh vực này.

Seminar là gì? Chuẩn bị Agenda cho seminar là gì?

Đầu tiên, hãy quyết định xem bạn có cần trang web hoặc một trang fanpage để kéo lượng truy cập trực tiếp đến trang đăng ký của mình hay không. Chú ý, bạn nên kiểm tra kỹ xem cơ sở hạ tầng trang web của bạn có thể giải quyết lưu lượng truy cập tăng cao khi bạn bán vé hội thảo không. Và cam kết rằng trang website của bạn được tối ưu hóa cho điện thoại di động, vì hiện nay lượng người dùng Internet trên điện thoại di động đang chiếm đa số. Hãy bỏ ra một phần ngân sách cho truyền thông marketing trang đến đúng đối tượng bạn muốn và bắt đầu chiến dịch khuyến mãi cần thiết.

Seminar là gì? Chuẩn bị marketing cho Seminar là gì?

Đưa toàn bộ mọi người đều đến tham dự hội thảo là điều đầu tiên để nhận xét một hội thảo thành công, nhưng yếu tố quan trọng không kém là trải nghiệm của họ trong khi tham gia hội thảo của bạn. Bạn muốn khi mọi người về nhà và nói với những người bạn của họ rằng họ muốn tham dự hội thảo tiếp theo của bạn. Bạn muốn nhận những lời hài lòng về hội thảo của bạn để mời họ đến trong các hội thảo lần sau. Ta thấy rằng, cách truyền thông hiệu quả nhất chính là từ chính người tham dự buổi hội thảo. Đừng ngần ngại chi cho bữa trà chiều hay vật kỉ niệm hay ho, bởi chính ấn tượng của người tham dự sẽ biến mình thành chiến lược marketing truyền miệng đạt hiệu quả cao nhất.

Hãy xác định các nhóm trong vùng phù hợp với miêu tả hồ sơ về nhóm thính giả của bạn. Nhóm thường có buổi họp vào bữa trưa sẽ là những thính giả tuyệt vời vì họ cần một danh sách những người nói chuyện có thể cung cấp thông tin hữu ích cho người nghe với chi phí của một bữa trưa và thêm số tiền thù lao nhỏ. Nghiên cứu các nhóm kinh doanh và chuyên môn, tùy thuộc vào loại hình kinh doanh, sản phẩm và dịch vụ của bạn. Tiêu chí quan trọng nhất rất đơn giản là đa số người tham dự phải có khả năng sẽ quyết định mua sản phẩm/dịch vụ mà bạn chào mời.

Seminar là gì? Cách tương tác với thính giả

Để tạo nên một buổi thuyết trình thành công, hãy chỉnh sửa nội dung để bao gồm những thông tin sâu sắc và đặc biệt làm sao cho thính giả sẽ thấy chúng thật sự hữu ích. Không nên nhầm lẫn một buổi hội thảo với một buổi để bán hàng, và người nghe sẽ nhanh chóng buồn ngủ trừ khi bạn đáp ứng được nhu cầu của họ ngay từ đầu. Hãy chống lại ý định dùng các thuật ngữ khó hiểu hay cung cấp quá nhiều thông tin mang tính học thuật. Hãy tạo cho bài nói chuyện của bạn ở mức độ kiến thức vừa phải, không nên nói chuyện dưới tầm hoặc trên tầm của thính giả.

Khi chuẩn bị cho buổi seminar, hãy ghi ra những điểm có thể thính giả sẽ hỏi lại. Ban đầu, bạn có thể cảm thấy bối rối khi phải dừng lại giữa chừng để nhận câu hỏi từ thính giả. Nhưng nên nhớ điều này, thính giả đặt ra các câu hỏi tốt hơn nhiều so với thính giá ngồi im như tượng. Các câu hỏi được đưa ra giúp bạn biết các thính giả có thực sự quan tâm vào bài nói của bạn hay không. Và việc thính giả tham gia như vậy cho biết buổi seminar của bạn đang diễn ra tốt.

Một mẹo giúp những người thuyết trình, dù thiếu kinh nghiệm hay đã được rèn luyện, bạn hãy ghi lại buổi luyện tập của mình. Từ đó, bạn có thể nhận ra rất nhiều các khuyết điểm của mình, và luyện tập lại. Cũng nên chú ý tránh việc lặp lại một từ trong bài thuyết trình, hay thể hiện sự lo lắng, nhăn nhó. Hay thay vì đứng mãi trên sân khấu, hãy đi tới đi lui về phía thính giả, điều này sẽ giúp bạn dễ dàng giao tiếp bằng mắt với mọi người trong khi báo cáo.

Hãy luôn có một tờ ghi các thông tin đáng nhớ, như tờ ghi ý chính bài thuyết trình của bạn. Ở cuối hãy thêm một số thông tin về doanh nghiệp của bạn, địa chỉ liên hệ và biểu trưng công ty. Và đừng bỏ qua việc mời báo chí truyền thanh nếu thông tin bạn nói đáng giá hoặc được trình bày theo phong cách mới mẻ. Từ đó, bạn có thể mở rộng quan hệ với nhiều khách hàng, giúp tăng doanh thu cho công ty.

Cách Để Phục Hồi Sau Chuyến Đi Leo Núi

Hiking là một cách tuyệt vời để thử thách bản thân về thể chất và tinh thần trong khi tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên. Tuy nhiên, sau một chuyến Hiking vất vả, điều cần thiết là cung cấp cho cơ thể bạn sự phục hồi cần thiết để tránh chấn thương và chuẩn bị cho các hoạt động thể chất trong tương lai.

Phục hồi thích hợp sau khi đi bộ bao gồm các kỹ thuật như hydrat hóa, dinh dưỡng, kéo dài, các bài tập phục hồi, v.v. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá tầm quan trọng của việc phục hồi sau khi Hiking và cung cấp các chiến lược cũng như mẹo để phục hồi hiệu quả và sẵn sàng cho chuyến phiêu lưu tiếp theo của bạn.

Tầm quan trọng của việc phục hồi sau khi Hiking

Hiking là một hoạt động thể chất tuyệt vời có thể mang lại nhiều lợi ích cho cả thể chất và tinh thần. Tuy nhiên, điều cần thiết là không được bỏ qua tầm quan trọng của việc phục hồi sau khi Hiking. Phục hồi đúng cách có thể giúp ngăn ngừa chấn thương, cải thiện hiệu suất và chuẩn bị cho bạn những chuyến Hiking trong tương lai.

Điều gì xảy ra với cơ thể bạn sau khi Hiking?

Sau một chuyến đi bộ, cơ thể bạn trải qua rất nhiều căng thẳng và căng thẳng. Các cơ và khớp của bạn bị đẩy đến giới hạn của chúng, và bạn có thể cảm thấy mệt mỏi, đau nhức và cứng khớp. Cơ thể bạn cũng mất rất nhiều chất lỏng qua mồ hôi, dẫn đến mất nước.

Tầm quan trọng của việc phục hồi đối với hoạt động thể chất và Hiking trong tương lai

Phục hồi đúng cách sau khi Hiking có thể giúp ngăn ngừa chấn thương và chuẩn bị cho cơ thể bạn tham gia các hoạt động thể chất trong tương lai. Khi bạn phục hồi hiệu quả, các cơ và khớp của bạn có thể lành lại và tăng cường sức mạnh, điều này có thể cải thiện thành tích của bạn trong những lần Hiking sau này. Phục hồi cũng cho phép cơ thể bạn bổ sung năng lượng dự trữ và bù nước, đảm bảo bạn sẵn sàng cho cuộc phiêu lưu tiếp theo.

Dinh dưỡng và bù nước thích hợp để phục hồi

Hydrat hóa và dinh dưỡng là những yếu tố quan trọng khi phục hồi sau khi Hiking.

Bổ sung nước trong những ngày sau khi Hiking

Việc bù nước sau khi Hiking là điều cần thiết để thay thế chất lỏng bị mất do đổ mồ hôi. Bạn nên cố gắng uống nước thường xuyên trong những ngày sau khi Hiking để giữ cho cơ thể đủ nước. Đồ uống thể thao và nước dừa cũng có thể hữu ích trong việc bổ sung chất điện giải bị mất trong quá trình Hiking.

Dinh dưỡng phục hồi cơ bắp và bổ sung năng lượng

Tiêu thụ đúng chất dinh dưỡng sau khi Hiking có thể giúp phục hồi cơ bắp và bổ sung năng lượng dự trữ. Thực phẩm giàu protein như thịt gà, các loại hạt và đậu phụ có thể hỗ trợ sửa chữa và xây dựng lại cơ bắp. Carbohydrate như trái cây, rau và ngũ cốc cũng rất quan trọng vì chúng có thể giúp bổ sung năng lượng dự trữ.

Các bài tập kéo dài và phục hồi để phục hồi sau khi Hiking

Các bài tập kéo dài và phục hồi có thể giúp phục hồi sau khi Hiking.

Tại sao giãn cơ lại quan trọng để phục hồi

Giãn cơ có thể giúp giảm đau nhức và cứng cơ, tăng tính linh hoạt và cải thiện lưu lượng máu đến cơ.

Các động tác giãn cơ hiệu quả để phục hồi sau khi Hiking

Các động tác kéo giãn hiệu quả để phục hồi sau khi Hiking bao gồm duỗi bắp chân, duỗi cơ tứ đầu và duỗi cơ gấp hông. Yoga cũng có thể có lợi cho việc kéo dài và thư giãn.

Các bài tập phục hồi để hỗ trợ phục hồi

Các bài tập phục hồi như lăn bọt và xoa bóp cũng có thể hỗ trợ phục hồi sau khi Hiking. Những kỹ thuật này có thể giúp giải phóng căng cơ và giảm đau nhức.

Tắm nước đá và nén để phục hồi cơ bắp

Tắm nước đá và nén cũng có thể hữu ích trong quá trình phục hồi sau khi Hiking.

Lợi ích của việc tắm nước đá đối với việc phục hồi cơ bắp

Tắm nước đá có thể giúp giảm viêm và đau cơ. Chúng cũng có thể cải thiện lưu thông và hỗ trợ phục hồi cơ bắp.

Cách nén có thể giúp phục hồi

Quần áo nén như vớ hoặc tay áo có thể giúp giảm đau nhức và sưng cơ bằng cách cải thiện lưu lượng máu và giảm tích tụ axit lactic.

Kỹ thuật Chườm đá và chườm lên cơ bị đau

Đối với tắm nước đá, đổ đầy nước lạnh và đá vào bồn tắm rồi ngâm mình trong 10-15 phút. Để nén, hãy mặc quần áo nén trong vài giờ sau khi Hiking hoặc sử dụng con lăn bọt hoặc dụng cụ mát-xa để tạo áp lực lên cơ bị đau.

Kỹ thuật giảm viêm và đau khớp Hiểu về chứng viêm và đau khớp

Sau một chuyến Hiking, bạn có thể cảm thấy nhức mỏi các khớp, đây là tác dụng phụ phổ biến của một hoạt động thể chất cường độ cao. Viêm và đau khớp là kết quả của việc các sợi cơ và mô bị tổn thương, gây sưng tấy và khó chịu.

Các cách để giảm viêm và đau khớp sau khi Hiking

Có một số cách để giảm bớt chứng viêm và đau khớp mà bạn gặp phải sau khi Hiking. Chườm đá lên vùng bị đau, tắm nước nóng, duỗi và xoa bóp cơ bị đau là một số kỹ thuật hiệu quả.

Sử dụng thuốc chống viêm như ibuprofen và aspirin cũng có thể giúp bạn giảm viêm và đau. Luôn luôn nên tham khảo ý kiến ​​bác sĩ trước khi dùng bất kỳ loại thuốc nào.

Vai trò của giấc ngủ trong quá trình phục hồi sau khi Hiking Tại sao Giấc ngủ lại quan trọng đối với quá trình phục hồi

Ngủ là hoạt động quan trọng quan trọng đối với quá trình phục hồi của cơ thể chúng ta. Trong khi ngủ, cơ thể sửa chữa các mô và cơ bị tổn thương, đó là lý do tại sao cần ngủ đủ giấc sau một hoạt động thể chất cường độ cao như Hiking. Giấc ngủ ngon còn thúc đẩy quá trình sản xuất hormone, tăng cường chức năng ghi nhớ, giảm mức độ căng thẳng.

Cách tối ưu hóa giấc ngủ của bạn để hỗ trợ phục hồi

Để tối ưu hóa giấc ngủ của bạn nhằm phục hồi sau khi leo núi, hãy thử tạo một môi trường ngủ thoải mái. Bạn có thể làm điều này bằng cách đảm bảo căn phòng tối, yên tĩnh và tắt tất cả các thiết bị điện tử vì chúng có thể làm phiền giấc ngủ của bạn. Ngoài ra, tránh dùng caffein ít nhất 4-5 giờ trước khi đi ngủ. Một kiểu ngủ phù hợp cũng có thể giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ của bạn.

Kỹ thuật thư giãn và chánh niệm để hỗ trợ phục hồi Lợi ích của chánh niệm và thư giãn đối với việc phục hồi

Các kỹ thuật chánh niệm và thư giãn như yoga, thiền và hít thở sâu có thể giúp giảm đáng kể mức độ căng thẳng sau khi Hiking. Chúng cũng giúp thư giãn tinh thần và giúp cơ thể bạn phục hồi nhanh hơn sau những đòi hỏi về thể chất khi Hiking.

Kỹ thuật thư giãn và chánh niệm hiệu quả để phục hồi sau khi Hiking

Một trong những kỹ thuật hiệu quả để hỗ trợ phục hồi là các bài tập hít thở sâu. Bạn có thể ngồi xuống và hít thở sâu trong vài phút, tập trung vào việc hít sâu bằng mũi và thở ra từ từ bằng miệng. Yoga cũng là một cách tuyệt vời để thúc đẩy thư giãn và phục hồi. Hãy thử thực hiện một số tư thế yoga nhắm vào các nhóm cơ cụ thể mà bạn đã sử dụng trong quá trình Hiking.

Mẹo để dần dần quay trở lại hoạt động thể chất sau khi Hiking Tại sao việc vào lại dần dần lại quan trọng đối với quá trình phục hồi

Sau một chuyến leo núi thành công, bạn có thể cảm thấy muốn quay trở lại các hoạt động thể chất thường ngày của mình ngay lập tức, nhưng điều cần thiết là phải cho cơ thể bạn một thời gian để phục hồi đúng cách. Dần dần tham gia lại hoạt động thể chất sau khi Hiking có thể giúp tránh nguy cơ chấn thương và thúc đẩy phục hồi nhanh hơn.

Cách dần dần tham gia lại hoạt động thể chất sau khi Hiking

Bắt đầu bằng cách thực hiện các bài tập tác động thấp như đi bộ và kéo dài. Bạn có thể tăng dần cường độ khi cơ thể hồi phục. Dễ dàng tham gia các hoạt động thể chất thường xuyên của bạn trong vòng một hoặc hai tuần. Hãy chắc chắn lắng nghe cơ thể của bạn và không cố gắng quá sức, vì điều này có thể dẫn đến chấn thương.

Giữ đủ nước và ăn một chế độ ăn uống lành mạnh để thúc đẩy quá trình phục hồi nhanh hơn. Tóm lại, quá trình phục hồi sau khi Hiking cũng quan trọng như chính quá trình Hiking. Bằng cách làm theo các chiến lược và mẹo được nêu trong bài viết này, bạn có thể phục hồi hiệu quả và chuẩn bị cho cuộc phiêu lưu tiếp theo của mình. Hãy nhớ lắng nghe cơ thể của bạn, làm mọi thứ từ từ và ưu tiên cho việc nghỉ ngơi và hồi phục.

Với những chiến thuật này, bạn có thể tận hưởng những lợi ích của việc Hiking đồng thời giảm thiểu nguy cơ chấn thương và tối đa hóa tiềm năng thể chất của mình.

Đăng bởi: Nguyễn Nhật Quỳnh

Từ khoá: Cách để phục hồi sau chuyến đi leo núi

Cập nhật thông tin chi tiết về 8 Bí Quyết Để Đạp Xe Leo Dốc, Leo Đèo Hiệu Quả Nhất trên website Shnr.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!